Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân. Trong những năm qua tỉnh Điện Biên cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề bởi những diễn biến thời tiết cực đoan, như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đá, rét đậm, rét hại... Trong đó, chịu tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất là ngành Nông nghiệp địa phương.
Sau nhiều bất cập của ngành trồng trọt thời gian qua, mới đây, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV, dự thảo Luật Trồng trọt đã được đưa ra thảo luận.
Khởi nghiệp trong nông nghiệp là lĩnh vực đầy khó khăn và gặp nhiều rủi ro. Bởi, muốn khởi nghiệp thành công trong lĩnh vực này cần phải hội đủ các yếu tố về kiến thức, đất đai, vốn, nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ cao…; và không thể thiếu vai trò đồng hành của Nhà nước, nhà khoa học và doanh nghiệp.
Sự tham gia trực tiếp của bà con nông dân trong việc phục vụ du khách thông qua hoạt động du lịch cộng đồng đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch. Đồng thời giúp cho người nông dân tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội tại nhiều địa phương.
Sau gần hai năm tập trung ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp, đến nay ngành Nông nghiệp ở tỉnh Bình Phước đã có nhiều khởi sắc, đạt được những kết quả khả quan.
Tổ chức JICA (Nhật Bản) hỗ trợ triển khai dự án Hợp tác kỹ thuật về quy hoạch phát triển ngành Nông nghiệp tỉnh Nghệ An đã mở ra một hướng đi hợp lý để giải quyết tồn tại trong sản xuất nông nghiệp.
Theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sẽ được hưởng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nước.
Theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP của Chính phủ, các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn sẽ được hưởng nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích của Nhà nước.
Bác Ái là huyện miền núi của tỉnh Ninh Thuận, được đánh giá có tiềm năng phát triển nông nghiệp. Những năm gần đây, huyện tập trung triển khai thực hiện cánh đồng lớn, từ đó ưu tiên chuyển giao ứng dụng khoa học-kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của mặt hàng nông nghiệp.
Trước kia, nhắc đến huyện Yên Bình là người ta nhớ đến hồ Thác Bà, nhưng hôm nay nhiều người biết thêm nơi đây có bưởi Đại Minh, lúa gạo Bạch Hà, thủy sản hồ Thác Bà...
Thời gian qua, bằng những hoạt động hỗ trợ cụ thể, thiết thực, Dự án Hỗ trợ nông nghiệp các-bon thấp (do Ngân hàng Phát triển châu Á tài trợ vốn) đã và đang giúp người dân tỉnh Bình Định phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn, bền vững, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở khu vực nông thôn.
Hiện nay, tỉnh Lào Cai có 44 hợp tác xã (HTX) ngừng hoạt động chưa được giải thể. Trong đó, nhiều HTX “khai sinh” chỉ vì mục đích hoàn thành tiêu chí xây dựng NTM mà không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn.
Trong bối cảnh du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn thu hút khách du lịch thì phát triển du lịch nông nghiệp được xác định là hướng đi mở ra nhiều kỳ vọng cho nền công nghiệp không khói. Câu hỏi đặt ra cho các địa phương, đơn vị làm du lịch là làm thế nào tận dụng được tiềm năng sẵn có để phát huy được loại hình này.
Với diện tích đất lâm nghiệp hơn 66.000ha, chiếm 78% tổng diện tích đất tự nhiên, người dân huyện Võ Nhai sinh sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đồi rừng. Những năm qua, việc triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp với hướng đi chủ đạo là phát triển kinh tế đồi rừng đã đạt được nhiều kết quả tích cực, từng bước xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Vài năm gần đây, điệp khúc sản lượng tăng, khó khăn đầu ra, giá giảm khiến không ít loại nông sản Việt Nam phải trông chờ “giải cứu”. Những cuộc giải cứu nông sản liên tiếp được tổ chức, dẫu ấm lòng vì tinh thần “lá lành đùm lá rách” nhưng lại phản ảnh một bức tranh đầy bí bách của nền nông nghiệp nước nhà.
Từ năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1895/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC). Từ đó đến nay, đã có nhiều chính sách liên quan được ban hành để thúc đẩy thực hiện Chương trình. Tuy nhiên, để NNƯDCNC “cất cánh” vẫn là câu chuyện khá xa vời.
Có thể nói, việc xác định hướng đi đúng trong cơ chế thị trường hiện nay là yếu tố quan trọng giúp các HTX khai thác tiềm năng để phát triển. Những năm qua, HTX nông nghiệp Ngọc An (xã Hoài Thanh Tây, Hoài Nhơn, Bình Định) đã có những bước đi đầy năng động, thể hiện sự sáng tạo trong việc đổi mới phương thức sản xuất kinh doanh, góp phần tăng thu nhập cho xã viên.
Sau một thời gian dài hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cơ bản và vận tải gặp nhiều khó khăn mà lợi nhuận thấp, Công ty TNHH MTV Hoàng Liên Thanh (trụ sở tại TP. Lào Cai) do ông Trần Xuân Lập, nguyên Đại tá Quân đội đã nghỉ hưu đứng đầu, đã quyết định đầu tư hàng chục tỷ đồng sang một lĩnh vực mới là, xây dựng Dự án chăn nuôi công nghệ cao gắn với trồng cỏ và bảo vệ rừng. Dự án đi vào hoạt động tương đối thuận lợi, với tín hiệu về lợi nhuận rất khả thi.
Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo tư vấn xây dựng pháp luật về lao động trẻ em do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tổ chức mới đây. Phần lớn lao động trẻ em tại Việt Nam làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp là lao động hộ gia đình không hưởng lương.
Trong nhiều năm qua, các địa phương trên cả nước đã có nhiều chương trình nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực nông nghiệp, hình thành những vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với các mô hình tổ chức sản xuất mới mang lại hiệu quả.