Xã hội -
Thanh Thuận -
17:57, 03/08/2024 Cuộc chiến đấu và hi sinh anh dũng của quân và dân ta trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị sẽ được tái hiện chân thực, sinh động trong phim truyện điện ảnh “Mưa đỏ”. Đây là dự án phim chiến tranh có quy mô lớn nhất của Điện ảnh Quân đội nhân dân (QĐND) trong 10 năm trở lại đây. "Mưa đỏ" dự kiến ra mắt năm 2025.
Những ngày giáp tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, chúng tôi có dịp ngược tuyến biên giới phía Bắc địa bàn huyện Phong Thổ (Lai Châu). Điểm dừng chân là Đồn Biên phòng (ĐBP) Cửa khẩu Ma Lù Thàng. Một điểm sáng trong bảo vệ bình yên biên giới; đặc biệt là trong thời gian qua đã làm tốt công tác kiểm soát phòng chống xuất nhập cảnh trái phép qua biên giới, không để dịch bệnh lây nhiễm vào địa bàn, quyết giữ vững “vùng xanh” nơi tuyến đầu…
Phóng sự -
Nguyễn Thanh -
04:28, 27/01/2024 Khi những cánh đào bung sớm khoe sắc, những bông lau trắng muốt bên sườn đồi trong bảng lảng sương mai se sắt… chúng tôi ngược ngàn lên với các bản làng biên cương xứ Nghệ. Trong rộn rã, tươi vui của cuộc sống mới trên từng bản làng, hiện rõ sự nỗ lực, vượt khó của bà con dân bản, sự đồng hành, quan tâm của cả hệ thống chính trị.
Nếu không mặc bộ trang phục người lính, thì hẳn ai cũng nghĩ họ là những thợ xây chuyên nghiệp. Bao năm qua, từ những công trình, phần việc thiết thực của người lính Biên phòng dành cho đồng bào, càng ghi nhận hơn về tình cảm, tinh thần trách nhiệm của người lính đang tiếp tục tô thắm sắc xanh cho miền biên ải, tô hồng thêm tình quân dân nơi biên cương.
Xã hội -
Lê Vũ -
11:33, 23/09/2021 Những ngày qua, hình ảnh những người lính đi từng con hẻm, đến từng nhà hỗ trợ người dân TP. Hồ Chí Minh lương thực thực, phẩm, thuốc mem, cấp cứu... trong đại dịch không còn xa lạ. Với việc thiết lập những phòng tuyến chống dịch hiệu quả này, hàng nghìn cán bộ chiến sỹ ở nhiều địa phương tăng cường hỗ trợ TP Hồ Chí Minh đang cùng các lực lượng, Nhân dân từng bước đẩy lùi dịch bệnh, trả lại cuộc sống bình thường mới cho Nhân dân .
Trong bối cảnh dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạp, theo chân cán bộ chiến sỹ Đồn Biên phòng (ĐBP) Bình Nghi (Lạng Sơn) đi tuần tra, kiểm soát các chốt chặn đường mòn, lối mở mới hiểu thêm sự vất vả, gian nan của những người lính ở tuyến đầu biên giới. Họ vừa làm nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, vừa chủ động, tích cực tham gia phòng, chống dịch, giữ cho nhân dân cuộc sống bình yên.
Xã hội -
PV -
13:21, 07/11/2020 Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng (ĐBP) Sin Suối Hồ, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lai Châu luôn tích cực về với thôn, bản để “bốn cùng với Nhân dân”. Cùng với công tác nắm địa bàn, giúp bà còn Nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, tình cảm giữa người dân vùng khó với người lính Bộ đội Cụ Hồ đã có những sợi dây gắn kết như người thân trong gia đình.
Xã hội -
Nguyễn Khánh Hòa -
14:24, 03/01/2021 Trên vùng đất ngã ba biên giới Việt Nam - Lào – Cam-pu-chia thuộc cửa khẩu quốc tế Bờ Y của huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum có một trang trại cao su xanh thẳm giữa buôn làng của người dân tộc Xơ Đăng. Đấy là tài sản của nhà ông A Xem. Có lẽ ở vùng ngã ba biên giới Đông Dương- nơi “một tiếng gà gáy 3 nước cùng nghe” này, số người có thu nhập tiền tỷ như A Xem quả là hiếm. Người đảng viên 45 năm tuổi Đảng này đã gần trọn cuộc đời gắn bó, bám làng, bám đất rừng biên giới.
Bước ra khỏi cuộc chiến tranh, nhiều người lính trở về đời thường với thân thể không còn vẹn nguyên. Thế nhưng ở họ vẫn luôn tràn đầy năng lượng sống để cống hiến cho xã hội ở các lĩnh vực khác nhau. Nhân dịp Kỷ niệm Ngày thương binh, liệt sĩ 27/7, Báo Dân tộc và Phát triển trân trọng gửi đến bạn đọc những tấm gương bình dị mà kiên cường như thế.
Mới đây, có dịp trở lại thăm bản đồng bào Mông xã Pà Cò, huyện Mai Châu (Hòa Bình), được nghe đồng bào kể rất nhiều về những người lính Cụ Hồ đã “4 cùng” (cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng dân tộc) với bà con. Nhờ đó, bản Mông đã khoác lên mình “chiếc áo” mới, cuộc sống của người dân đã thay đổi.
Xã hội -
Huy Toán - Hải Quỳnh -
10:31, 17/07/2023 Giữa thời tiết nắng nóng, oi bức của mùa Hè, trên tuyến biên giới huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, nhiều đơn vị quân đội vẫn nỗ lực vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết và hiểm nguy của công việc đặc thù để thực hiện nhiệm vụ rà phá bom mìn, vật nổ, tìm kiếm quy tập hài cốt liệt sĩ.
Sau chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979, ông Nhâm Văn Cheng trở về quê nhà thuộc xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn (Yên Bái) với thương tật nặng, mất 81% sức khỏe. Nhưng với bản lĩnh, ý chí của người lính Cụ Hồ, ông Cheng đã cùng gia đình gây dựng mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, cho thu nhập trên 400 triệu đồng/năm.
Tại tỉnh biên giới Điện Biên hiện vẫn có không ít em nhỏ người DTTS trong độ tuổi đến trường phải bỏ học, nghỉ học vì gia đình không đủ điều kiện cho các em đến trường.