Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Mường

Gói bánh ống, bánh chưng - Nét đẹp của người Mường ở Hòa Bình

Gói bánh ống, bánh chưng - Nét đẹp của người Mường ở Hòa Bình

Photo - PV - 10:06, 17/02/2022
Bánh ống, bánh chưng là món ăn mang nhiều nét biểu trưng văn hóa của dân tộc, một sản vật tinh thần linh thiêng không thể thiếu trong những ngày lễ, Tết sum họp của người Mường Hòa Bình.
Người Mường ở Pà Ban thu nhập tiền triệu mỗi ngày nhờ cây quýt hôi

Người Mường ở Pà Ban thu nhập tiền triệu mỗi ngày nhờ cây quýt hôi

Sản phẩm - Thị trường - Quỳnh Trâm - 12:05, 10/02/2022
Quýt hôi (hay còn gọi là quýt hoi hay cây quyết rừng) là loài cây địa phương, có nguồn gốc tại vùng núi cao của huyện Bá Thước (Thanh Hóa). Những cây quýt hôi mọc tự nhiên trong vườn đồi đã mang lại cho người dân ở huyện miền núi Bá Thước thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi năm.
Bánh uôi - Nét độc đáo trong nền văn hóa ẩm thực của người Mường

Bánh uôi - Nét độc đáo trong nền văn hóa ẩm thực của người Mường

Ẩm thực - Lam Anh (t/h) - 13:35, 03/02/2022
Bánh uôi là đặc sản của người Mường ở Hòa Bình. Bánh có rất nhiều tên gọi khá hay, ý nghĩa và mĩ miều khác như bánh tình yêu, bánh cặp, bánh vợ chồng hay bánh đoàn kết... Bánh uôi chính là niềm tự hào của người Mường, là một nét độc đáo trong nền văn hóa ẩm thực của một miền sơn cước mỗi dịp Tết đến Xuân về.
Tài chiêm tinh của người Mường qua bộ lịch cổ

Tài chiêm tinh của người Mường qua bộ lịch cổ

Sắc màu 54 - Lam Anh (t/h) - 11:00, 20/01/2022
Xưa nay, văn hóa Mường gói gọn trong câu thành ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui tháng tới”. Đến nay, “ngày lui, tháng tới” vẫn được đồng bào Mường ( chủ yếu là người Mường ở Hòa Bình) sử dụng thông qua bộ lịch đoi – bộ lịch cổ hình thành theo cách tính sự di chuyển giữa sao đoi và mặt trăng.
Đánh thức giá trị nhà sàn của dân tộc Mường ở Lập Thắng

Đánh thức giá trị nhà sàn của dân tộc Mường ở Lập Thắng

Sắc màu 54 - Quỳnh Trâm - 18:29, 27/12/2021
Nhà sàn là kiến trúc nhà ở mang bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái, Mường ở Thanh Hóa. Những năm gần đây, chủ trương gìn giữ những nếp nhà sàn truyền thống gắn với làm du lịch cộng đồng của chính quyền, đang được nhiều hộ đồng bào Mường ở huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) hưởng ứng thực hiện.
Thịt chua - Món ẩm thực hấp dẫn của người Mường

Thịt chua - Món ẩm thực hấp dẫn của người Mường

Ẩm thực - Lam Anh (t/h) - 14:02, 07/12/2021
Đến Phú Thọ, bạn sẽ được giới thiệu món thịt chua của đồng bào dân tộc Mường. Vị chua của thịt lên men, vị giòn của bì và hương thơm bùi bùi của thính hòa quyện tạo nên món ăn đậm đà hương vị khiến thực khách thưởng thức một lần là nhớ mãi.
Ấm áp Tết Xíp xí ở Kbang

Ấm áp Tết Xíp xí ở Kbang

Sắc màu 54 - PV - 10:43, 26/08/2021
Bà con người Thái trắng và Mường quê gốc Sơn La, cư trú tại huyện Kbang (Gia Lai) vừa đón một cái Tết Xíp xí đơn giản, nhưng không kém phần ấm áp ngay giữa mùa dịch.
Người cầm lái vững vàng BSH Thanh Hoá

Người cầm lái vững vàng BSH Thanh Hoá

Xã hội - Nguyễn Văn Chiến - 15:17, 23/02/2021
Dù phải trải qua nhiều gian khó, thăng trầm nhưng với niềm đam mê và sự dấn thân không mệt mỏi, Lưu Thị Hà, dân tộc Mường, quê Thanh Hóa đã vượt lên hoàn cảnh để đến hôm nay khẳng định vị thế của người cầm lái vững vàng tại Công ty Bảo hiểm BSH Thanh Hóa, thuộc Tổng Công ty Bảo hiểm Sài Gòn - Hà Nội.
Lễ Mát nhà của người Mường

Lễ Mát nhà của người Mường

Sắc màu 54 - PV - 15:23, 24/11/2020
Người Mường ở Hòa Bình có nhiều nét văn hóa đặc sắc, từ lễ hội đến những phong tục tập quán, nếp ăn ở hàng ngày, tạo nên nét đặc trưng riêng biệt của dân tộc. Trong đó, Lễ Mát nhà là một phong tục độc đáo của dân tộc Mường.
Mo Mường sống mãi với thời gian

Mo Mường sống mãi với thời gian

Sắc màu 54 - Hồng Minh - 10:26, 01/07/2020
Trải qua nhiều thế kỷ, đến nay, mo Mường vẫn có sức sống bền bỉ. Làn điệu mo Mường đã góp phần hình thành, nuôi dưỡng cốt cách, tâm hồn của bao thế hệ người Mường.
10 năm “nâng cấp” vùng khó

10 năm “nâng cấp” vùng khó

Tin tức - PV - 10:53, 16/07/2018
Cùng với phát triển kinh tế-xã hội, việc nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào DTTS trên cơ sở bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống được TP. Hà Nội đặc biệt quan tâm. Nhờ đó, sau 10 năm “nâng cấp” (2008-2018), vùng khó của Thủ đô có sự chuyển biến toàn diện.