Bình Định là vùng đất sinh sống của nhiều DTTS, nhưng chiếm số lượng nhiều hơn cả là dân tộc Ba Na, Chăm Hroi. Đồng bào DTTS ở Bình Định cũng có nghề dệt thổ cẩm, với những đường nét hoa văn tinh tế, độc đáo. Cũng như nhiều nghề truyền thống của các DTTS khác, nghề đệt thổ cẩm của đồng bào DTTS ở Bình Định đang đứng trước nguy cơ mai một.
Với việc triển khai, vận dụng hiệu quả Quyết định 2086/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án Phát triển KT-XH các DTTS rất ít người giai đoạn 2016 - 2025), từ năm 2018 đến nay, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của đồng bào Pà Thẻn trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã và đang có nhiều thay đổi tích cực.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có hơn 10 hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác dệt thổ cẩm truyền thống do phụ nữ dân tộc thiểu số làm chủ. Đó là kết quả của thời gian dài học nghề, truyền dạy nghề truyền thống, nhất là nghề dệt may thổ cẩm.
Lo lắng nghề dệt thổ cẩm đứng trước nguy cơ mai một, chị Y Hlạng (làng Pu Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông, Kon Tum) đã đứng lên kêu gọi những người có tay nghề trong làng cùng nhau bảo tồn nghề dệt. Nhờ vậy, nghề dệt thổ cẩm ở làng Pu Tá nói riêng và xã Măng Ri nói chung đã hồi sinh trở lại.
Cũng như các dân tộc anh em chung sống trên dãy Trường Sơn, người Ba Na ở Vĩnh Thạnh (Bình Định) trong quá trình tồn tại và phát triển đã kiến tạo cho mình một bản sắc văn hóa riêng biệt. Ngày nay, cho dù đã có nhiều sự thay đổi, phát triển, nhưng đồng bào Ba Na vẫn luôn có ý thức cao trong việc giữ gìn bản sắc của dân tộc mình.