Media -
BDT -
17:00, 16/09/2023 Nhờ các chương trình, chính sách khuyến khích phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), lĩnh vực nông nghiệp vùng DTTS và miền núi đã tìm được hướng đi mới, phù hợp để thúc đẩy kinh tế vùng phát triển, nâng cao đời sống cho đồng bào. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực có nhiều yếu tố đặc thù nên việc ứng dụng KHCN vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Chương trình Vấn đề - Sự kiện tuần này của Báo Dân tộc và Phát triển sẽ bàn về vấn đề làm thế nào để ứng dụng hiệu quả thành tựu KHCN vào phát triển nông nghiệp miền núi.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) là một trợ lực mạnh mẽ để mục tiêu mỗi năm giảm 1.000 hộ nghèo đồng bào DTTS của tỉnh Bình Phước tiếp tục được về đích với nhiều thành quả vượt bậc.
Kinh tế -
T.Nhân -
15:30, 13/06/2023 Từ thực tiễn kết quả sản xuất, kinh doanh của mô hình hợp tác xã (HTX) ở các huyện miền núi Quảng Ngãi đã có sự phát triển đáng ghi nhận. Tuy nhiên, rào cản lớn nhất đối với sự phát triển HTX hiện nay, là vốn đầu tư và quỹ đất xây dựng khu tập kết, chế xuất, bảo quản... Năm 2023, tỉnh Quảng Ngãi đã dành hơn 145 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) giúp các HTX phát triển.
Khó khăn trong thực hiện các chương trình MTQG vùng miền núi xứ Nghệ không chỉ là địa hình rộng, tỷ lệ hộ nghèo cao, phát huy nội lực hạn chế… mà còn có những yếu tố vướng mắc, bất cập khách quan khác đến từ việc là năm đầu tiên triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025...
Bằng sự nỗ lực của người dân địa phương, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nhiều bản làng vùng cao Thanh Hóa thay da đổi thịt nhờ xây dựng thành công bản nông thôn mới (NTM).
Kinh tế -
Uyển Nhi -
08:33, 30/11/2022 Với đặc thù trên 87% dân số là đồng bào DTTS với nhiều thôn đặc biệt khó khăn khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTS và miền núi sẽ tạo sức bật để đẩy nhanh quá trình giảm nghèo bền vững tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Sạt lở đất đá là một loại hình thiên tai nguy hiểm, phức tạp, khó dự báo, thường xuyên xảy ra ở các sông suối nhỏ miền núi, đặc biệt là các khu vực miền núi Việt Nam, đôi khi xảy ra ở các lưu vực đô thị, trung tâm dân cư, kinh tế.
Ngày 19/5, Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội nghị bàn giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự các xã biên giới, vùng đồng bào DTTS của tỉnh. Trên cơ sở đó, Tỉnh ủy Quảng Bình sẽ ban hành nghị quyết về phát triển vùng đặc thù này.
Bắc Giang là tỉnh miền núi có 9 huyện, 1 thành phố, trong đó có 6 huyện miền núi và 1 huyện vùng cao. Để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc, những năm qua, tỉnh đã ban hành nhiều đề án, kế hoạch trong đó đặc biệt gắn việc bảo tồn văn hóa truyền thống với phát triển du lịch.
Xã hội -
PV -
07:52, 17/04/2022 Trong những năm qua, phong trào thi đua chung sức xây dựng nông thôn mới đã tạo nên khí thế thi đua sôi nổi trên khắp các vùng nông thôn, miền núi các tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi… Ngoài nguồn vốn ngân sách của Trung ương, các tỉnh đã tập trung huy động mọi nguồn lực, lồng ghép các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh.
Xã hội -
Nguyễn Thanh -
17:16, 05/01/2023 Nhằm thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở các xã biên giới tỉnh Nghệ An, từ năm 2018, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 12/1/2018 phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới trên địa bàn 27 xã khu vực biên giới tỉnh Nghệ An, nhằm phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh - quốc phòng giai đoạn 2017- 2020. Qua qua trình triển khai, Đề án được nhìn nhận là tiếp thêm “luồng gió mới” vào công cuộc xây dựng NTM ở vùng biên giới xứ Nghệ.
“Thông qua các chính sách, dự án hỗ trợ của Trung ương, của tỉnh, sự chung tay vào cuộc của các cấp, ngành, địa phương, đến nay kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS trong tỉnh Phú Thọ từng bước ổn định và phát triển. Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào miền núi được nâng lên. Diện mạo vùng DTTS và miền núi có nhiều chuyển biến tích cực” , ông Đinh Ngọc Thanh - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh khẳng định.
Xã hội -
T.Nhân -
05:50, 05/09/2023 Nhằm giúp người dân nghèo ở các huyện miền núi có nhà ở ổn định, an toàn, UBND tỉnh Khánh Hòa vừa có quyết định phê duyệt Đề án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025.
Media -
BDT -
17:51, 10/10/2022 Từ chỗ sản xuất manh mún nhỏ lẻ giá trị thấp thì nay nhiều vùng sản xuất nông nghiệp ở miền núi đã hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh với nhiều loại nông sản mang lại giá trị kinh tế cao. Bước chuyển ấy cũng đặt ra yêu cầu thay đổi với người dân từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, trong đó việc thúc đẩy liên kết nhất là liên kết thông qua các mô hình hợp tác xã là nhu cầu tất yếu. Thực tế tại nhiều vùng sản xuất ở miền núi việc xây dựng và phát huy vai trò của các hợp tác xã đã và đang giúp nông dân ở miền núi thay đổi chính mình, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất giúp gia tăng giá trị kinh tế mang lại cho người dân.
Công an huyện Cẩm Thủy (Thanh Hóa) vừa bắt quả tang đối tượng Lê Huy Minh Tuấn, sinh năm 2003, ở khu phố Hưng Sơn, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa) đang tàng trữ trái phép chất ma túy.
Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, các cấp ủy đảng, chính quyền cùng với sự nỗ lực chung của đại gia đình các dân tộc trong tỉnh kinh tế - xã hội miền núi có bước phát triển đáng kể và tương đối toàn diện trên các mặt.
Ngày 28/4, bà Bùi Thị Quỳnh Vân - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã có buổi đối thoại với đại diện cán bộ, lãnh đạo, quản lý, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn. Nhiều ý kiến nêu lên thực trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên và thiếu nguồn lực đầu tư cho giáo dục tại miền núi.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
10:52, 14/05/2023 Tại 11 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa hiện có 547 công trình cấp nước nông thôn tập trung, trong đó có 181 công trình đang bị hư hỏng hoàn toàn, gây lãng phí nguồn vốn đầu tư của Nhà nước, người dân thì thiếu nước sinh hoạt.
Trước đây, người dân các huyện miền núi Phú Yên chỉ quen với việc trồng lúa rẫy, hưởng nước trời, mỗi năm 1 vụ, năng suất thấp nên thường xuyên thiếu đói giáp hạt. Từ khi cán bộ khuyến nông đưa cây lúa nước lên miền núi và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho bà con 2 vụ/năm, nhờ đó người dân đã chủ động được nguồn lương thực quanh năm...
Nhằm hình thành văn hóa đọc trong nhà trường, bằng nguồn kinh phí của nhóm từ thiện, Trường Tiểu học Tam Chung (Mường Lát) đã xây dựng mô hình Thư viện xanh trong khuôn viên nhà trường.