Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội Mường Xia nét đẹp nơi miền Tây Thanh Hóa

Lễ hội Mường Xia nét đẹp nơi miền Tây Thanh Hóa

Lễ hội Mường Xia là nét đẹp văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc Thái gắn liền với công ơn của tướng quân Tư Mã Hai Đào, người có công diệt trừ quân xâm lược. Cùng với lợi thế khí hậu trong lành, các nếp nhà sàn, đặc sắc về văn hóa tín ngưỡng của các đồng bào cùng với các điểm tham quan trở thành điểm đến hấp dẫn du khách về đây du lịch trải nghiệm cộng đồng, giao lưu văn hóa.
Cúng bản - Nghi Lễ thiêng của người Khơ Mú

Cúng bản - Nghi Lễ thiêng của người Khơ Mú

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 07:42, 05/05/2025
Từ xưa, Lễ cúng ma bản đã tồn tại trong tâm thức người Khơ Mú và được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Đối với người Khơ Mú, bản không chỉ là nơi sinh sống, mà còn là không gian văn hóa - tâm linh thiêng liêng.
Lễ hội Roóng Poọc của dân tộc Giáy

Lễ hội Roóng Poọc của dân tộc Giáy

Sắc màu 54 - BDT - 19:40, 18/04/2025
Lễ hội Roóng Poọc hay còn gọi là Lễ hội Xuống đồng của người Giáy là dịp kết thúc một tháng Tết vui chơi, đồng thời mở đầu cho một chu kỳ sản xuất, một mùa vụ mới. Đây còn là dịp cúng Thổ địa - thần cai quản địa bàn để cầu cho ngô lúa tốt tươi, chăn nuôi phát triển, xóm làng bình yên, mọi người khỏe mạnh,…
Lễ cúng bản của Dân tộc Si La

Lễ cúng bản của Dân tộc Si La

Sắc màu 54 - BDT - 16:44, 08/04/2025
Dân tộc Si La là một trong những DTTS rất ít người, cư trú ở miền núi phía Tây Bắc và chỉ sinh sống ở hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước bằng những chính sách cụ thể, người Si La đang nỗ lực duy trì, phát huy những nghi lễ, nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Cúng bản là một trong những nghi lễ tín ngưỡng có ý nghĩa nhân văn cao đẹp, phản ánh khát vọng vươn lên, mong ước một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của đồng bào Si La.
Nặng nợ cùng văn hóa bản địa miền núi

Nặng nợ cùng văn hóa bản địa miền núi

Sắc màu 54 - PV - 16:55, 03/04/2025
“Vùng văn hóa các dân tộc thiểu số Quảng Nam là một trong ba vùng văn hóa điển hình của khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên” - Nguyễn Tri Hùng viết. Lần nữa, người đọc “bước vào đời sống của đồng bào miền núi Quảng Nam” một cách nguyên sơ, chân thật nhất.
Tưng bừng Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” 2025

Tưng bừng Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” 2025

Sắc màu 54 - Khánh Ngân - 17:59, 30/03/2025
Ngày 29/3, tại Nhà Chung, Làng Văn hóa các DTTS huyện A Lưới (TP. Huế), Lễ Hội “Sắc xuân vùng cao A Lưới” năm 2025 chính thức khai mạc. Sự kiện thu hút đông đảo đồng bào DTTS, du khách trong và ngoài tỉnh đến trải nghiệm không gian văn hóa đặc sắc của vùng cao A Lưới.
Lễ hội Tả Tài Phán của người Hoa

Lễ hội Tả Tài Phán của người Hoa

Sắc màu 54 - BDT - 09:59, 30/03/2025
Lễ hội Tả Tài Phán, hay còn gọi là Lễ Cầu an, là văn hóa tín ngưỡng, mang đậm ý nghĩa tâm linh của đồng bào người Hoa ở TP. Hồ Chí Minh. Đây là dịp người dân cầu cho linh hồn người đã khuất được siêu thoát, cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi nảy nở, đời sống Nhân dân ấm no hạnh phúc.
Chợ phiên Măng Đen nơi hội tụ văn hóa đặc trưng của đồng bào DTTS

Chợ phiên Măng Đen nơi hội tụ văn hóa đặc trưng của đồng bào DTTS

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 16:10, 26/03/2025
Chợ Phiên Măng Đen, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được mở vào chiều thứ Sáu đến Chủ nhật hàng tuần, thu hút rất nhiều khách du lịch đến đây tham quan, mua sắm, thưởng thức ẩm thực và văn hóa đặc trưng của đồng bào DTTS. Đây là một điểm đến không thể thiếu cho những ai yêu mến vùng đất này.
Tri thức dân gian trong lịch tre của người Mường

Tri thức dân gian trong lịch tre của người Mường

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 18:40, 20/03/2025
Lịch Tre hay còn được gọi là lịch Đoi/Roi, có vai trò đặc biệt trong cuộc sống cộng đồng người Mường tỉnh Hòa Bình, là khối tài sản về tri thức dân gian vô giá. Tất cả mọi hoạt động sản xuất, sinh hoạt hàng ngày, phong tục, nghi lễ, lễ hội của cộng đồng, những việc quan trọng của mỗi người, mỗi gia đình người Mường ở Hòa Bình đều dựa vào cách tính cát, hung của bộ lịch Tre.
Bắc Bling và chuyện “bình mới giữ hồn xưa”

Bắc Bling và chuyện “bình mới giữ hồn xưa”

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - 16:45, 13/03/2025
MV Bắc Ninh (Bắc Bling) vươn lên vị trí Top 1 "MV ra mắt ấn tượng nhất toàn cầu" trên YouTube Charts Thế giới với 42 triệu lượt xem chỉ sau 11 ngày ra mắt. Hiện tượng âm nhạc này gây sốt cho công chúng, đồng thời tạo ra hiệu ứng bất ngờ cho du lịch cũng như văn hoá truyền thống. Một lần nữa sự kiện khiến chúng ta nhìn nhận hiệu quả tích cực của phương pháp bảo tồn “động” cho văn hoá.
Lễ mừng lúa mới của người Cơ Tu

Lễ mừng lúa mới của người Cơ Tu

Sắc màu 54 - BDT - 22:19, 27/02/2025
Từ xưa đến nay, đồng bào dân tộc Cơ Tu gắn bó với nương rẫy. Do sống chủ yếu ở núi rừng, khiến việc canh tác nông nghiệp gặp khó khăn, nên người Cơ Tu luôn mong ước mùa màng tươi tốt, lúa trĩu hạt, bắp đầy kho. Vì thế, sau khi thu hoạch lúa, đồng bào tổ chức lễ mừng lúa mới, kết thúc một chu kỳ trồng trọt để bước vào một vụ mùa mới.
Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày

Lễ hội Lồng Tồng của dân tộc Tày

Sắc màu 54 - BDT - 18:51, 21/02/2025
Cứ vào dịp đầu năm mới, các bản, làng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng các tỉnh tỉnh vùng Đông Bắc lại nô nức tham gia Lễ hội Lồng Tồng. Đây là lễ hội độc đáo của cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, mang theo thông điệp cầu cho quốc thái, dân an, mùa màng bội thu, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Đồng bào Tày, Nùng có câu: “Nàng ơi, bươn Chiêng lầu pây liểu/Bươn nhỉ mí chịu dú đai" nghĩa là Em ơi, tháng Giêng ta đi trẩy hội/Tháng hai chân tay không ngơi nghỉ.
Lễ đuổi ma của dân tộc Phù Lá

Lễ đuổi ma của dân tộc Phù Lá

Sắc màu 54 - BDT - 07:01, 06/02/2025
Người Phù Lá thuộc DTTS rất ít người, tập trung nhiều nhất ở Lào Cai. Người Phù Lá vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống trong đó có Lễ đuổi ma.
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường

Sắc màu 54 - BDT - 17:02, 17/01/2025
Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường hay còn gọi là Lễ hội Khuống mùa, là lễ hội truyền thống đã có từ rất lâu đời và là lễ hội dân gian lớn nhất của người Mường, đặc biệt ở bốn vùng Mường lớn của tỉnh Hòa Bình là Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Động. Lễ hội Khai hạ của người Mường Hòa Bình đã được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia năm 2022.
Độc đáo nghi lễ lên nhà mới của người Lự

Độc đáo nghi lễ lên nhà mới của người Lự

Sắc màu 54 - BDT - 23:06, 17/12/2024
Sinh sống ở vùng xa xôi, điều kiện sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu vẫn gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó có nghi lễ vào nhà mới
Lễ Kỳ yên của dân tộc Ngái

Lễ Kỳ yên của dân tộc Ngái

Sắc màu 54 - BDT - 08:35, 24/11/2024
Lễ Kỳ yên được tổ chức vào dịp đầu Xuân mới. Mục đích thực hiện nghi lễ thể hiện sự biết ơn của con người với trời, đất, với tổ tiên; đồng thời cầu trời cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, vạn vật sinh sôi, nhà nhà được áo ấm, no cơm, có cuộc sống bình an, không bệnh tật.
Mo Mường - Tấm gương phản chiếu quan niệm về con người, trời đất và thế giới tâm linh

Mo Mường - Tấm gương phản chiếu quan niệm về con người, trời đất và thế giới tâm linh

Sắc màu 54 - BDT - 19:12, 06/11/2024
Trong mắt du khách quốc tế, đất nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em chung sống được coi là điểm đến đầy hấp dẫn với một kho tàng Di sản văn hóa đặc sắc, đồ sộ. Trong đó, đặc biệt phải kể tới những Di sản văn hóa phi vật thể đã được Unesco công nhận, gắn liền với đời sống lao động, sản xuất và tinh thần của đồng bào các dân tộc.Không chỉ vậy, trong kho tàng ấy, còn có rất nhiều những di sản độc đáo như những viên ngọc quý vẫn đang còn say ngủ… Bằng niềm tự hào, trân quý, chuyên mục Hành trình Di sản của Báo Dân tộc và Phát triển sẽ cùng quý độc giả từng bước khám phá, trải nghiệm những giá trị tuyệt vời ấy… Và số đầu tiên, mời quý độc giả hãy cùng tìm hiểu về Mo Mường.Mo Mường là di sản văn hóa quý của đồng bào dân tộc Mường, được ví như bách khoa toàn thư dân gian chứa đựng những tinh hoa văn hóa Mường. Quá trình diễn xướng Mo của người Mường là phương tiện giao tiếp bày tỏ lòng tôn kính đối với lực lượng siêu nhiên và tổ tiên. Đồng thời, là phương tiện để truyền đạt tư tưởng triết lý về thiên nhiên, vũ trụ, tri thức, tập quán xã hội người Mường; qua đó góp phần tích cực trong giáo dục, hình thành nhân cách con người và gìn giữ phong tục, tập quán của dân tộc.
Lễ hội Căm Nung của dân tộc Lự

Lễ hội Căm Nung của dân tộc Lự

Sắc màu 54 - BDT - 17:22, 09/10/2024
Căm Nung là 1 trong 3 lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Lự, gồm Lễ cơm mới (Kin Khẩu Máy), Lễ cúng trâu (Mo Khoăn Khoai) và Lễ cúng rừng (Căm Nung). Lễ Căm Nung được người Lự tổ chức 2 lần trong năm, một lần vào ngày 3 - 5/3 âm lịch, khi bắt đầu vào mùa vụ, lần còn lại là khi mùa màng đã xong vào ngày 6 - 8/6 (theo âm lịch).
Lễ bốc Mó của dân tộc Thổ

Lễ bốc Mó của dân tộc Thổ

Sắc màu 54 - BDT - 17:16, 16/09/2024
Từ xa xưa, trong tâm thức và tín ngưỡng của dân tộc Thổ, Lễ bốc Mó hay còn gọi là Lễ cúng đền Mó, khai Mó nước đầu năm là lễ tục đặc biệt quan trọng được tổ chức hàng năm. Nghi lễ này mang ý nghĩa khai thông mó nước, cầu cho mưa thuận gió hòa, nguồn nước dồi dào để phục vụ cuộc sống sinh hoạt và việc tưới tiêu của nông dân.
Lễ bắc máng nước của dân tộc Xơ Đăng

Lễ bắc máng nước của dân tộc Xơ Đăng

Sắc màu 54 - BDT - 19:25, 09/09/2024
Đồng bào dân tộc Xơ Đăng vùng Tây Nguyên có một nền văn hóa lâu đời, độc đáo và đầy tính nhân văn, với rất nhiều lễ cúng các thần linh, như lễ cúng thần nước, thần lửa, thần rừng... Trong đó đặc biệt phải kể đến Lễ bắc máng nước - một trong những lễ lớn và quan trọng nhất của đồng bào.
Lễ Mạng ma của dân tộc Xinh Mun

Lễ Mạng ma của dân tộc Xinh Mun

Sắc màu 54 - BDT - 07:27, 13/08/2024
Nghi lễ "Mạng ma" (Cầu sức khỏe) đã xuất hiện rất lâu đời và được bảo tồn, lưu giữ qua các thế hệ trong đời sống của đồng bào Xinh Mun. Hằng năm, cứ mỗi độ Xuân sang, khi hoa ban, hoa mạ nở, măng đắng mọc lên, thì người Xinh Mun lại tổ chức Lễ hội Mạng ma cầu sức khỏe.