Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih còn gọi là Lễ Cầu An, được đồng bào dân tộc Ba Na tổ chức với mong muốn nguyện cầu những điều bình an và may mắn. Theo truyền thống, mùa lễ hội của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên thường diễn ra từ vụ thu năm này sang mùa tỉa năm sau, khoảng từ tháng 11 đến tháng 12 dương lịch. Tuy vậy, lễ cầu an có khi được tổ chức trước lúc thu hoạch mùa màng nhằm xua đuổi rủi ro, xui xẻo và cầu mong những điều tốt lành cho dân làng.
Dân tộc Tày

Dân tộc Tày

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 17:05, 31/07/2023
Người Tày cư trú chủ yếu ở các tỉnh Ðông Bắc như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019, dân tộc Tày có 1.845.492 người. Trong đó, có 918.155 nam và 927.337 nữ. Ngôn ngữ của người Tày thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai).
Dân tộc Tà Ôi

Dân tộc Tà Ôi

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 16:41, 24/07/2023
Dân tộc Tà Ôi sống chủ yếu ở hai huyện Đakrông và Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị và huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Tà Ôi có 52.356 người, dân số nam là 26.201 người, dân số nữ là 26.155 người, 92,5% dân sống tại nông thôn.
Dân tộc Si La

Dân tộc Si La

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 00:40, 18/07/2023
Dân tộc Si La sinh sống chủ yếu ở Lai Châu và Điện Biên. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Si La là 909 người, trong đó nam là 453 người, nữ là 456 người.
Dân tộc Sán Dìu

Dân tộc Sán Dìu

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 18:05, 11/07/2023
Người Sán Dìu cư trú tập trung tại các tỉnh, thành phố: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang… Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Dìu trên cả nước là 183.004, tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn chiếm 89,8%. Tiếng nói của dân tộc Sán Dìu thuộc nhóm ngôn ngữ Hán - Tạng.
Dân tộc Sán Chay

Dân tộc Sán Chay

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 18:15, 10/07/2023
Người Sán Chay có các tên gọi khác như: Hờn Bán, Chùng, Trại... Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Sán Chay là 201.398 người; quy mô 3,9 người/hộ; tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn là 94,7%.
Dân tộc Raglay

Dân tộc Raglay

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 19:59, 03/07/2023
Dân tộc Raglay còn có tên gọi khác là Raglây. Tiếng Raglay là một ngôn ngữ trong ngữ hệ Malayo - polynesia, thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Raglay là 146.613 người.
Dân tộc Pu Péo

Dân tộc Pu Péo

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 20:28, 19/06/2023
Người Pu Péo sinh sống lâu đời ở miền cực Bắc Việt Nam. Pu Péo là DTTS rất ít người, cư trú tập trung tại các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Pu Péo có 903 người. Người Pu Péo nói ngôn ngữ Tày - Thái nhưng gần với tiếng Tày - Nùng hơn. Trong tiếng Tày - Nùng, “Pu” có nghĩa là “người”; “Péo” là cách gọi chệch đi của tên tự gọi là “Ka Bao” trước đây.
Dân tộc Phù Lá

Dân tộc Phù Lá

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Đặng Việt Hùng - 19:00, 09/06/2023
Phù Lá là dân tộc rất ít người, sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Điện Biên.
Dân tộc Pà Thẻn

Dân tộc Pà Thẻn

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 00:47, 03/06/2023
Pà Thẻn thuộc nhóm DTTS rất ít người, cư trú chủ yếu tại các huyện Bắc Quang, Quang Bình, tỉnh Hà Giang và các huyện Chiêm Hóa, Yên Sơn, Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân số người Pà Thẻn là 8.248 người.
Dân tộc Nùng

Dân tộc Nùng

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 22:38, 25/05/2023
Dân tộc Nùng sinh sống phần lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, người Nùng có 1.830.298 người. Ngôn ngữ của dân tộc Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái.
Dân tộc Mường

Dân tộc Mường

Sắc màu 54 - Việt Hùng - Hồng Phúc - 21:33, 17/05/2023
Theo số liệu Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019, dân tộc Mường có tổng dân số là 1.452.095 người, đông thứ 4 sau dân tộc Kinh, Tày, Thái. Người Mường cư trú ở nhiều tỉnh phía Bắc, tập trung đông nhất là ở tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa.
Dân tộc Mông

Dân tộc Mông

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 00:10, 12/05/2023
Người Mông làm nhà trên các triền núi, phía trước có suối, có nguồn nước, phía sau có núi che chở. Nhà thường có 3 gian, gian giữa đặt bàn thờ tổ tiên. Các cửa chính và cửa phụ đều mở về phía trong. Nhà gỗ lợp tranh, lá, phên vách hoặc nhà trình tường lợp ngói âm – dương. Trong nhà thường có gác để cất giữ lương thực, thực phẩm và đồ dùng. Nhà người Mông làm thống nhất theo một khuôn mẫu nhất định theo dáng chữ đinh, nhà to hay nhỏ đều làm ba gian.
Dân tộc Mnông

Dân tộc Mnông

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 00:41, 05/05/2023
Dân tộc Mnông có mặt tại 51 tỉnh, thành phố trong cả nước. Nhưng địa bàn cư trú tập trung của người Mnông là hai tỉnh Đắk Nông, Bình Phước và khu vực Tây Nam các tỉnh Đắk Lắk và Lâm Đồng. Tiếng nói dân tộc Mnông thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn Khmer. Theo số liệu điều tra 53 DTTS năm 2019, tổng dân số người Mnông: 127.334 người.
Dân tộc Mảng

Dân tộc Mảng

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 22:15, 21/04/2023
Dân tộc Mảng là 1 trong 16 dân tộc rất ít người tại Việt Nam. Theo số liệu Điều tra 53 DTTS năm 2019, dân tộc Mảng có 4.650 người. Người Mảng còn có tên gọi khác: Mảng Ư, Xá Mảng, Niểng O, Xá Bá O. Cộng đồng người Mảng sinh sống ở thượng nguồn sông Đà thuộc các tỉnh Lai Châu, Điện Biên.
Dân tộc Mạ

Dân tộc Mạ

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 22:25, 12/04/2023
Theo số liệu Điều tra 53 DTTS năm 2019, dân tộc Mạ hiện có 50.322 người. Đồng bào Mạ cư trú lâu đời ở phía Nam Tây Nguyên. Địa bàn cư trú chủ yếu từ vùng giáp ranh khu vực cao nguyên Đà Lạt trên địa bàn các huyện Bảo Lâm, Bảo Lộc, Đạ Huoai, Đức Trọng, Di Linh, tỉnh Lâm Đồng và 1 phần ở vùng đệm rừng Quốc gia Cát Tiên về phía Tây Nam, tỉnh Bình Phước và Đồng Nai.
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 14/2023): Những thương đau và sự cảnh tỉnh

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 14/2023): Những thương đau và sự cảnh tỉnh

Sắc màu 54 - BDT - 18:10, 08/04/2023
Trong thời gian qua, tại nhiều địa phương, nhất là trong vùng đồng bào DTTS đã xảy ra rất nhiều những câu chuyện thương tâm do sử dụng vật liệu nổ, súng tự chế và công cụ hỗ trợ. Câu chuyện không cũ, những vẫn nóng, khi những vụ việc sử dụng vật liệu nổ liên tiếp xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng và ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự tại các địa phương. Chuyên mục Vẫn đề - Sự kiện tuần này phản ánh xung quanh nội dung này.
Dân tộc Lự

Dân tộc Lự

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 01:03, 08/04/2023
Dân tộc Lự là 1 trong 16 dân tộc rất ít người tại Việt Nam. Theo số liệu Điều tra 53 DTTS năm 2019, dân số dân tộc Lự là 6.757 người, trong đó nam: 3.439 người, nữ: 3.318. Người Lự cư trú chủ yếu tại các xã Bản Hon, Bình Lư, Nà Tằm, huyện Tam Đường, các xã Ma Quai, Nậm Tăm, huyện Sìn Hồ và một số xã của huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Một số ít sống rải rác, xen kẽ với người Thái ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
Dân tộc Lô Lô

Dân tộc Lô Lô

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 06:46, 30/03/2023
Lô Lô là dân tộc rất ít người tại nước ta, ngôn ngữ thuộc nhóm Tạng - Miến. Người Lô Lô sinh sống tập trung ở Cao Bằng và Hà Giang và một số ít ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Theo Kết quả điều tra thu thập thông tin về tình trạng kinh tế xã hội của 53 DTTS năm 2019, dân số người Lô Lô tính đến thời điểm 1/4/2019 là 4.827 người.
Dân tộc La Hủ

Dân tộc La Hủ

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 14:46, 20/03/2023
Dân tộc La Hủ còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, người Khổ Thông, là một trong số các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến. Đây là ngôn ngữ được dùng chung với các dân tộc Hà Nhì, Phù Lá, Lô Lô, Cống, Si La.
Dân tộc La Ha

Dân tộc La Ha

Sắc màu 54 - Hồng Phúc - Việt Hùng - 18:35, 06/03/2023
Dân tộc La Ha cư trú lâu đời ở khu vực Tây Bắc, là một trong những DTTS rất ít người ở Việt Nam. Người La Ha còn được gọi bằng các tên khác nhau như: Xá Khắc, Phlắc, Khlá Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa...