UBND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Kế hoạch số 2980/KH-UBND về việc thực hiện công tác truyền thông về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 -2025 trên địa bàn tỉnh.
Luôn cần cù, nỗ lực không ngừng, ông A Diêu vươn lên làm giàu, xây dựng cuộc sống ấm no trên mảnh đất quê hương. Năm 2021, ông được công nhận là Hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi cấp Trung ương.
Xã hội -
Huỳnh Đại -
10:10, 19/09/2022 Trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 33 chức sắc tôn giáo, người theo đạo, đồng thời là Người có uy tín. Trên chặng đường xây dựng và phát triển buôn làng, tạo sự chuyển biến tích cực ở vùng đồng bào DTTS theo đạo công giáo, có vai trò đóng góp rất quan trọng của lực lượng này.
Mùa mưa bão 2022, tỉnh Kon Tum có hàng trăm vị trí có nguy cơ sạt lở cao, chủ yếu tại các quốc lộ, tỉnh lộ và tuyến đường liên thôn, liên xã thuộc các huyện Tu Mơ Rông, Kon Plông và Đăk Glei. Điều này, không chỉ ảnh hưởng đến hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, mà còn gây nguy hiểm cho người và phương tiện di chuyển hoặc sinh sống ở gần các khu vực có nguy cơ sạt lở.
Liên tiếp trong mấy tháng qua, trên địa bàn huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra nhiều trận động đất. Trước tình hình đó, UBND huyện Kon Plông đã có nhiều phương án ứng phó với động đất, nhằm trấn an để người dân an tâm lao động, sản xuất, ổn định cuộc sống.
Ngày 15/9, huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức Hội thi cồng chiêng - xoang các DTTS huyện lần thứ nhất năm 2022. Hội thi thu hút hơn 200 nghệ nhân, thành viên các câu lạc bộ văn hóa dân gian, các đội cồng chiêng - xoang thanh thiếu niên tham gia biểu diễn.
Xã hội -
Huỳnh Đại -
15:09, 15/09/2022 Tỉnh Kon Tum hiện có 28 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào DTTS chiếm khoảng 53,81% và 80% người DTTS theo đạo Công giáo. Những năm qua, chính quyền các cấp của tỉnh Kon Tum luôn quan tâm đầu tư hỗ trợ đồng bào DTTS nói chung, đồng bào theo đạo Công giáo nói riêng về mọi mặt để phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời, tạo điều kiện cho các tôn giáo thực hiện các hoạt động tín ngưỡng đúng pháp luật, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của người dân.
Sau 50 tuổi, khi nghỉ hưu, ông A Gửi, làng Kroong Klah, xã Ngọc Bay, Tp. Kon Tum (Kon Tum) mới mày mò học đan. Đôi tay không còn dẻo, việc tiếp thu cũng không nhanh như lớp trẻ, ông vẫn cố gắng học, để giữ lấy nghề đan lát.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), từ sáng đến trưa 10/9, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã xảy ra liên tiếp 5 trận động đất có độ lớn từ 2.5 đến 3.5, nhiều khả năng vẫn còn dư chấn tiếp theo. Các trận động đất trên đều không gây rủi ro thiên tai.
Tại thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum), công tác giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của cồng chiêng luôn được chú trọng. Trong đó, việc tổ chức Hội thi cồng chiêng cấp xã là hoạt động ý nghĩa, để lại nhiều dấu ấn sâu đậm, thu hút đông bảo bà con người DTTS tham dự, tham gia dự thi, biểu diễn, giao lưu.
Mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày khiến một số tuyến đường giao thông tại huyện miền núi Tu Mơ Rông (Kon Tum) bị sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng đến giao thông đi lại của người dân.
Sáng 5/9, cùng với học sinh cả nước, hàng trăm em học sinh miền núi tại xã Đăk Tăng, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum đã nô nức đến trường Khai giảng năm học mới 2022 - 2023.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 1/9, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, ba trận động đất có độ lớn từ 2.8 đến 4.1 đã xảy ra liên tiếp, nhiều khả năng vẫn còn dư chấn tiếp theo. Cả ba trận động đất trên đều không gây rủi ro thiên tai.
Sáng 31/8, tại Bảo tàng tỉnh Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức Khai mạc Liên hoan ảnh nghệ thuật khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên lần thứ 27, năm 2022.
Ngày 30/8, UBND huyện Đăk Glei, Kon Tum tổ chức Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS lần thứ nhất năm 2022.
Media -
Huỳnh Đại -
09:32, 31/08/2022 Tuy còn không ít khó khăn, song công tác chuẩn bị cho năm học mới đã được ngành GD&ĐT huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum chuẩn bị chu đáo, đảm bảo cho các em có điều kiện học tập tốt nhất khi đến trường.
Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình, dự án chính sách dân tộc của Nhà nước, sự nỗ lực đồng lòng của các cấp, các ngành đã từng bước giúp đỡ đồng bào Rơ Măm nơi biên giới Sa Thầy (tỉnh Kon Tum) thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu vươn lên phát triển kinh tế thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu...
Ngày 27/8, Tỉnh Đoàn Kon Tum đã tổ chức Chương trình liên hoan Văn hóa Nghệ thuật thanh thiếu nhi các dân tộc tỉnh Kon Tum năm 2022.
Dân tộc Rơ Măm là một trong những DTTS rất ít người trong 53 DTTS ở nước ta. Tại tỉnh Kon Tum, người Rơ Măm chủ yếu cư trú ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, cuộc sống của đồng bào còn nhiều khó khăn. Những năm 1992 trở về trước, đồng bào Rơ Măm vẫn còn tồn tại hủ tục tin vào một lời nguyền là không chăn nuôi bò. Để bước qua lời nguyền này, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đồng bào Rơ Măm là cả một quá trình khó khăn.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 23/8, tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, đã xảy ra liên tiếp 3 trận động đất có độ lớn từ 3.6 đến 4.7độ richter, không loại trừ khả năng còn dư chấn tiếp theo.