Thuốc bảo vệ thực vật không nguồn gốc xuất xứ được bày bán tràn lan tại các chợ vùng cao, việc lạm dung thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và sức khỏe của người dân. Thế nhưng, việc quản lý thuốc bảo vệ thực vật tại các chợ vùng cao đang gặp nhiều khó khăn.
Múa trống là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Giáy ở huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Cũng như nhiều loại hình nghệ thuật dân gian khác, nghệ thuật múa trống của người Giáy đang đứng trước nguy cơ bị mai một trong xu thế hội nhập và phát triển.
Nhiều năm gắn bó, hết mình vì cộng đồng, năm 2019, ông Phạm Ngọc Dư, dân tộc Tày, sinh năm 1963, được Nhân dân tin yêu và bầu là Người có uy tín của thôn Đồng, xã Trung Thành, huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Phát huy vai trò của mình, ông luôn đi đầu trong mọi phong trào của thôn, giúp Nhân dân phát triển sản xuất, là tấm gương sáng cho người dân trong thôn tin tưởng, noi theo.
Theo thông tin từ Bộ Y tế và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Bộ đã phối hợp với UNDP thực hiện một bộ ảnh trong Dự án “Tăng cường truyền thông phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong trạng thái bình thường mới cho tiểu thương dân tộc thiểu số tại tỉnh Hà Giang”.
Ai đã lên Hà Giang khi sang Xuân, dù chỉ một lần, cũng không thể quên màu hoa nơi cực Bắc.
Media -
Lời dẫn: Sông Lam. Ảnh: Sơn Tùng -
10:01, 09/02/2021 Khi những vạt cải trên nương đã bừng trổ những bông hoa mang màu vàng miên man của nắng; những cành hoa mận, mơ, lê, đào bung nở sắc trắng, hồng rung rinh trước gió, ấy là lúc “nàng Xuân” đã về với bản làng vùng cao, mang theo bao niềm vui mới, bao khát khao và ước vọng… Những nét chấm phá của sắc Xuân vùng cao đã hiện hữu qua góc máy của nhà nhiếp ảnh Nguyễn Sơn Tùng.
Phóng sự -
Bút ký của Cao Xuân Thái -
09:20, 08/02/2021 Tôi rời khỏi TP. Hà Giang vào buổi sớm, đến địa phận Chum Vàng, Chum Bạc, cảnh sắc đã không còn heo hút. Thấp thoáng những mái nhà dân nép mình dưới vườn cây ăn quả tươi tốt, ngô trải dài mướt mát, rì rào trong cái rét tê tái những ngày đông muộn...
Năm năm qua, tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt là Chương trình 135 (CT135), Nhân dân các dân tộc huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã nỗ lực, quyết tâm vươn lên thoát nghèo.
Hai tay nắm chắc hai sợi dây thừng cột vào nóc nhà để làm điểm tựa, anh Dương Tiến Son ở thôn Thanh Sơn, thị trấn Việt Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang dùng đôi chân chai lì, ra sức nhồi đống tre non thành bột để làm giấy dó. Mặc dù chỉ là nghề phụ, nhưng công việc này đang đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng/vụ cho người dân vùng cao, nhất là thời điểm Tết nguyên đán đang cận kề.
Trong xu thế hội nhập ngày một sâu rộng như hiện nay, nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh có sự giao thoa, mai một. Nhưng đối với đồng bào Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc. Đặc biệt, lễ cưới truyền thống được duy trì theo đúng bản sắc từ xưa để lại.
Kinh tế -
Văn Hoa -
11:16, 07/01/2021 Những năm gần đây, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đẩy mạnh việc chăn nuôi đại gia súc theo hướng hàng hóa gắn với việc trồng cỏ, đã mang lại hiệu quả tích cực, đời sống Nhân dân được cải thiện, nhiều gia đình vươn lên thoát nghèo, trở thành hộ khá giả.
Xã hội -
Hồng Minh -
16:17, 31/12/2020 Những năm qua, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã sử dụng hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư xây dựng, nâng cấp, sửa chữa các công trình cấp nước sinh hoạt nông thôn, nhất là các công trình hồ treo chứa nước. Nhờ đó, người dân ở miền đá "khát' đã vơi bớt nỗi lo thiếu nước sinh hoạt.
Từ ngày 25 - 27/12, tại tượng đài Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm (thành phố Hà Nội), tỉnh Hà Giang sẽ tổ chức “Không gian văn hóa, du lịch và thương mại tỉnh Hà Giang tại thành phố Hà Nội năm 2020”.
Người Mông ở vùng Cao nguyên đá Đồng Văn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, tạo ra những sản phẩm đặc trưng của dân tộc mình, trong đó nghề chạm, khắc bạc trang sức rất nổi tiếng và vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Du lịch -
Văn Hoa -
08:55, 18/12/2020 Điểm dừng chân Bắc Sum là nơi không thể bỏ qua của du khách cho hành trình chinh phục cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang). Với việc trưng bày và bán nông sản, các sản phẩm quà tặng và dịch vụ ăn uống theo phong cách địa phương, mô hình độc đáo ý nghĩa này đã góp phần quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ nông sản cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn một cách hiệu quả.
Xác định chăn nuôi lợn Lũng Pù theo hướng hàng hóa sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, do đó thời gian qua huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã có nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực, hiệu quả cho người chăn nuôi làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Kinh tế -
Hồng Minh-V.Mai -
12:20, 14/12/2020 Nhắc tới Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang), người ta thường nghĩ ngay tới loài hoa nhỏ bé với sức sống mãnh liệt, len lỏi giữa những vách đá tai mèo. Đó là hoa tam giác mạch (TGM). Đặc biệt, thời gian gần đây, khi đến Cao nguyên đá, ngoài ngắm hoa, trải nghiệm cung đường Hạnh Phúc, thì du khách còn có thể được thưởng thức những món ẩm thực độc đáo được làm từ loại hoa ấy...
Khám, chữa bệnh (KCB) từ xa (Telehealth) triển khai trên địa bàn tình Hà Giang đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân, đặc biệt là đối với bà con ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Người bệnh ở tại các bệnh viện tuyến cơ sở cũng được các bác sĩ ở tuyến tỉnh, tuyến Trung ương KCB giúp người dân giảm bớt thời gian, chi phí và góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên.
Lên 9 tuổi mới vào lớp một và phải đi bộ 24km từ xã Lũng Cú ra thị trấn Đồng Văn (Hà Giang) để học chữ nhưng Dìu Thị Quyến, dân tộc Lô Lô đã không lùi bước, quyết tâm học tập thật tốt để trở thành cô giáo, đem kiến thức của mình truyền dạy cho các em nhỏ vùng cao. Ước mơ đó của Quyến đã thành hiện thực và trong hành trình 13 năm qua, cô giáo Dìu Thị Quyến đã có những đóng góp tích cực cho ngành giáo dục huyện Đồng Văn.
Với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, việc trồng gừng ở thôn Suôi Thầu, thị trấn Cốc Pài, huyện Xín Mần (Hà Giang) gặp thuận lợi nên phát triển tốt, chất lượng cao nên những giá trị thu nhập từ gừng cũng nâng lên.