Nhiều năm qua, thầy cô giáo ở Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú (PTDTBT) Tiểu học và THCS Krong xã Krong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai miệt mài vượt những cung đường cheo leo để kéo trò đến lớp.
Giáo dục -
Lê Phương -
08:58, 11/12/2020 Với lòng yêu nghề và trái tim tràn đầy nhiệt huyết, suốt 7 năm qua, cô giáo trẻ Đinh Thị Hồng Linh, sinh năm 1993, dân tộc H'rê ở xã An Dũng, huyện An Lão (Bình Định) đã chăm lo, dạy dỗ, đặt những viên gạch đầu tiên trên bước đường đi đến tương lai tươi sáng hơn cho những em nhỏ H'rê ở quê hương mình.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
10:17, 10/12/2020 Thời gian qua, trước những lo lắng của phụ huynh học sinh về Chương trình giáo dục phổ thông mới, nhất là sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 còn nhiều tranh cãi, ngành Giáo dục tỉnh Lào Cai cũng đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp có tính sáng tạo, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
Giáo dục -
Thúy Hồng -
08:23, 10/12/2020 Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo vùng DTTS vẫn còn nhiều hạn chế, như: Chương trình đổi mới chưa phù hợp với thực tế của từng vùng miền, trong đó nổi lên là mạng lưới trường lớp cơ sở vật chất chưa đáp ứng công tác giảng dạy, chất lượng giáo dục chưa đồng đều, đặt biệt là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa còn nhiều hạn chế...đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục một cách bài bản, căn cơ.
Giáo dục -
Thúy Hồng -
19:52, 08/12/2020 Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD& ÐT), chất lượng giáo dục trong toàn quốc đã có bước chuyển biến tích cực, đặc biệt là ở vùng DTTS và miền núi.
Giáo dục -
Đông Khánh -
14:39, 08/12/2020 Ông Bàn Văn Minh, dân tộc Dao là già làng ở thôn Thanh Chung, xã Tuấn Đạo, huyện Sơn Động (Bắc Giang). Là người am hiểu tường tận văn hóa truyền thống của dân tộc Dao, ông cũng là một trong những thành viên biên soạn bộ sách giáo khoa về tiếng Dao gồm 9 quyển, để giảng dạy trong toàn quốc.
Nữ họa sĩ 9X Comet Withouse (tên thật là Thanh Huyên) đã tóm gọn một cách cô đọng và sinh động 4.000 năm lịch sử dân tộc trong cuốn sách mang tên Việt sử diễn họa.
Họ, những người tuổi đời còn rất trẻ, nhưng đã tình nguyện vượt rừng, vượt suối đến nơi khó khăn nhất để “gieo” chữ. Bao nỗi vất vả chẳng thể nào kể hết được, nhưng trong ánh mắt ấy vẫn ánh lên niềm hạnh phúc khôn tả khi nhìn đám học trò đến trường chăm chỉ học tập. Và, cũng có những người đã được dân bản làm lễ để trở thành người con của dòng họ trong bản ấy.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có công văn gửi các Phòng Giáo dục và Đào tạo, các trường học trên địa bàn yêu cầu cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh tiếp tục thực hiện thường xuyên đeo khẩu trang từ nhà đến trường và từ trường về nhà để phòng chống dịch Covid-19.
Không chỉ truyền dạy kiến thức miễn phí, các "Lớp học yêu thương" ở xã vùng sâu Ea H’Đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đăk Lăk còn dệt biết bao ước mơ tươi đẹp, mở ra tương lai tươi sáng cho những em học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Lên 9 tuổi mới vào lớp một và phải đi bộ 24km từ xã Lũng Cú ra thị trấn Đồng Văn (Hà Giang) để học chữ nhưng Dìu Thị Quyến, dân tộc Lô Lô đã không lùi bước, quyết tâm học tập thật tốt để trở thành cô giáo, đem kiến thức của mình truyền dạy cho các em nhỏ vùng cao. Ước mơ đó của Quyến đã thành hiện thực và trong hành trình 13 năm qua, cô giáo Dìu Thị Quyến đã có những đóng góp tích cực cho ngành giáo dục huyện Đồng Văn.
Chiều 3/12, đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương và Đoàn công tác đã tới thăm và tặng quà giáo viên, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn của huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Hôm nay (1/12), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có thư gửi Hội Khuyến học Việt Nam, các tấm gương điển hình, tiêu biểu nhân Đại hội biểu dương các mô hình học tập tiêu biểu toàn quốc giai đoạn 2016-2020. Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển trân trọng giới thiệu toàn văn thư của Thủ tướng Chính phủ.
Giáo dục -
Thành Nhân -
12:31, 30/11/2020 Những năm qua, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp đầu tư cho giáo dục vùng DTTS, miền núi. Tuy nhiên hiện nay, chất lượng giáo dục ở khu vực này vẫn còn nhiều hạn chế như: Kết quả học tập còn chênh lệch, học sinh (HS) bỏ học, lưu ban còn nhiều… Thực tế này đòi hỏi ngành giáo dục phải có những giải pháp hiệu quả hơn.
Xác định phát triển giáo dục là một trong những tiêu chí then chốt trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung đồng bộ nhiều giải pháp để có bước phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực giáo dục.
Giáo dục -
Hồng Phúc -
09:53, 27/11/2020 Vấn đề giáo dục mà dư luận thời gian gần đây tranh cãi gay gắt nhất, là dự thảo các quy định mới của ngành giáo dục như: giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường; bỏ quy định buộc thôi học. Nhưng những quy định “nhân văn” này liệu có tác dụng đưa học sinh vào nề nếp, kỷ luật hay không, lại là câu chuyện gây ra nhiều băn khoăn.
Giáo dục -
Hồng Minh -
11:37, 24/11/2020 “Là giáo viên dạy học ở các trường có nhiều học sinh DTTS, kiến thức chuyên môn là điều kiện cần, nhưng cũng cần phải am hiểu về văn hóa dân tộc để học sinh tin tưởng, nghe theo thầy, cô và theo đuổi ước mơ”, Tiến sĩ Đặng Thị Hường, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc nội trú THPT tỉnh Tuyên Quang chia sẻ.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
16:04, 23/11/2020 Từ trung tâm xã Sảng Ma Sáo, huyện Bát Xát (Lào Cai), phải đi hơn 1 giờ đồng hồ ngược dốc đá mới đến được điểm trường Tiểu học và Mầm non Nhìu Cồ San. Ngôi trường là một dãy nhà nhỏ với mái tôn màu xanh, nơi có những giáo viên không quản ngại khó khăn,chấp nhận rời xa người thân, gia đình, âm thầm hy sinh tuổi trẻ với mong muốn đem con chữ đến cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số.
Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, đã đạt nhiều kết quả tích cực. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các địa phương vùng đồng bào DTTS.
Giáo dục -
Quỳnh Chi -
19:00, 20/11/2020 Trường Phổ thông Cao Sơn gồm 2 cấp học THCS và THPT nằm trên đỉnh núi Phà Hé ở xã Lũng Cao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, nơi có độ cao hơn 1.100m so với mực nước biển. Nơi đây, suốt nhiều năm qua có những người thầy luôn miệt mài đưa con chữ đến với học trò vùng cao nhiều gian khó.