Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: du lịch

Ứng dụng số trong phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ứng dụng số trong phát triển du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Làm du lịch, dịch vụ không còn xa lạ đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng cao. Đặc biệt, đồng bào DTTS đã biết tận dụng thế mạnh từ mạng xã hội để quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch đến đông đảo du khách trong và ngoài nước. Qua đó, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Phú Yên: Biến các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS thành động lực để phát triển kinh tế

Phú Yên: Biến các giá trị văn hóa của đồng bào DTTS thành động lực để phát triển kinh tế

Phú Yên được biết tới là một mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch. Những năm gần đây, việc phát triển đa dạng các loại hình du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS ở Phú Yên đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực…
Thổ cẩm Nghĩa Đô

Thổ cẩm Nghĩa Đô "tự tin" vươn mình ra thế giới

Cùng với các sản phẩm truyền thống khác, xã Nghĩa Đô (Bảo Yên, Lào Cai) đã và đang bảo tồn và phát huy nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Sản phẩm thổ cẩm đang phục vụ hiệu quả cho phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương và đang vươn mình ra thế giới.
Lai Châu: Nghị quyết của Đảng chắp cánh cho du lịch

Lai Châu: Nghị quyết của Đảng chắp cánh cho du lịch

Công tác Dân tộc - Thiên An - 07:27, 02/12/2023
Trải qua nửa chặng đường thực hiện Nghị quyết 04-NQ/TU ngày 17/2/2021, các chỉ tiêu về bảo tồn văn hóa và phát triển kinh tế của tỉnh Lai Châu đều vượt qua ngưỡng 50%. Trong đó, bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đạt tới 100%; việc xây dựng bản du lịch cộng đồng ASEAN cũng đã hoàn thành mục tiêu 100%...
Lạng Sơn: Gìn giữ văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Lạng Sơn: Gìn giữ văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Lạng Sơn là mảnh đất có nhiều lợi thế để phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống, gắn với tôn giáo tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh, kinh tế cửa khẩu. Việc khai thác những thế mạnh này sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội.
Quản Bạ (Hà Giang): Bảo tồn văn hoá đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch

Quản Bạ (Hà Giang): Bảo tồn văn hoá đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch

Quản Bạ, huyện cửa ngõ của Công viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) với 19 dân tộc cùng sinh sống, chủ yếu là các dân tộc: Mông, Dao, Tày… Những năm qua, chính quyền địa phương và người dân đã đồng lòng xây dựng mô hình du lịch cộng đồng, vừa để tạo sinh kế, nâng cao thu nhập, vừa góp phần bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc của đồng bào các DTTS
Ngày hội kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc

Ngày hội kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc

Ngày 25/11, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội trình diễn cây Nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II năm 2023. Ngoài ý nghĩa tôn vinh, phát huy và giữ gìn giá trị văn hóa, sự kiện là sợi dây kết nối, vun đắp tình đoàn kết giữa các dân tộc.
Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

Sức hấp dẫn của bản sắc văn hóa Lô Lô trong phát triển du lịch cộng đồng

Đồng bào Lô Lô đen ở Cao Bằng vẫn còn giữ được khá nguyên vẹn những nét văn hóa phong phú, đặc sắc từ lâu đời như có ngôn ngữ, tiếng nói riêng, các làn điệu dân ca, dân vũ, các lễ hội, không gian kiến trúc nhà sàn, trang phục, nghề thủ công…. Những nét văn hóa đặc sắc đó đang tạo ra sức hấp dẫn riêng có trong phát triển du lịch cộng đồng, giúp đồng bào Lô Lô đen có thêm thu nhập, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Media - BDT - 08:25, 25/11/2023
Đến vùng đất Kon Tum, ngoài tham quan cảnh đẹp thơ mộng của các ngôi làng truyền thống bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, các đoàn du khách từ phía Bắc rất thích thú được tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc của cộng đồng các DTTS tỉnh Kon Tum. Nhiều du khách rất ấn tượng với thanh âm của giai điệu cồng chiêng của đồng bào nơi đây. Sự hấp dẫn của du lịch Tây Nguyên, mà theo nhiều du khách đánh giá, sẽ không thể có được, nếu thiếu đi các giá trị văn hóa vốn rất phong phú, đặc sắc, khi đến vùng đất Bazan này.
Hà Giang: Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Hà Giang: Người Lô Lô làm giàu từ du lịch cộng đồng

Nằm cách cột cờ Lũng Cú 1 km, bản Lô Lô Chải, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang ẩn mình giữa núi rừng cao nguyên trùng điệp. Đây là nơi sinh sống của phần lớn đồng bào người Lô Lô, một trong những dân tộc rất ít người tại nước ta. Nhờ tận dụng tốt tiềm năng, lợi thế cảnh quan, cùng bản sắc văn hóa độc đáo, bà con nơi đây đã vừa làm du lịch, vừa gìn giữ hiệu quả bản sắc văn hoá của dân tộc mình.
Đồng Văn (Hà GIang): Sáng tạo với sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn ở không gian phố cổ

Đồng Văn (Hà GIang): Sáng tạo với sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn ở không gian phố cổ

Những năm qua, huyện Đồng Văn (tỉnh Hà Giang) là địa phương thu hút đông đảo lượng du khách đến thăm quan, lưu trú. Có được điều này là bởi huyện có lợi thế ở vùng lõi Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Cao nguyên đá Đồng Văn với có những điểm du lịch hấp dẫn như: nhà Vương, nhà Pao, đặc biệt cột cờ Quốc gia Lũng Cú, điểm đến mong ước của mỗi người. Góp phần làm nên sức hút cho Đồng Văn còn có công sức của những cán bộ, nhân viên Trung tâm VHTT&DL huyện, những người đã nỗ lực học tập, sáng tạo, xây dựng thành công một sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn, đó là mang bản sắc văn hóa địa phương giới thiệu với du khách ở không gian phố cổ.
IC MASTER 2023: Chân dung 4 đội thi xuất sắc bước vào giai đoạn tăng tốc về đích

IC MASTER 2023: Chân dung 4 đội thi xuất sắc bước vào giai đoạn tăng tốc về đích

Khoa học - Công nghệ - Vàng Ni - 04:59, 21/11/2023
Như đã đưa tin, Cuộc thi "Sinh viên ứng dụng AI trong truyền thông quảng bá vùng DTTS”, cuộc thi IC MASTER 2023 do Học viện Ngoại giao tổ chức; 4 đội thi xuất sắc đang gấp rút chuẩn bị cho vòng Chung kết The Impact với những đề án ấn tượng xoay quanh chủ đề: “Ứng dụng AI trong truyền thông quảng bá địa phương”.
“Lạc lối” ở Kỳ Sơn

“Lạc lối” ở Kỳ Sơn

Phóng sự - Thanh Nguyễn - 12:50, 19/11/2023
Kỳ Sơn (Nghệ An) là vùng đất đa dạng về bản sắc văn hóa của các DTTS Thái, Mông, Khơ mú… ít nơi nào có được. Những “cổng trời”, tháp cổ Yên Hòa, đỉnh Puxailaileng, đền Pu Nhạ Thầu; những cánh rừng sa mu, pơ mu tuyệt đẹp; những lễ hội chọi bò, chợ phiên… mới chỉ nghe qua đã hấp dẫn quá rồi. Lên Kỳ Sơn, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”.
Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

Lai Châu: Một Nghị quyết mang lại sự khởi sắc trong công tác bảo tồn văn hóa

Sắc màu 54 - Kim Anh - 06:32, 19/11/2023
Lai Châu là vùng đất hội tụ 20 dân tộc cùng sinh sống, vì thế việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng. Để cụ thể hóa nhiệm vụ này, ngày 17/02/2021, Tỉnh ủy Lai Châu đã ban hành Nghị quyết số 04-NQ/TU về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Sau hơn 2 năm thực hiện nghị quyết, Lai Châu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân và thu hút ngày càng nhiều du khách đến với địa phương.
Lạng Sơn: Khai thác giá trị “đặc sản” nông nghiệp trong phát triển du lịch trải nghiệm

Lạng Sơn: Khai thác giá trị “đặc sản” nông nghiệp trong phát triển du lịch trải nghiệm

Phát triển du lịch xanh - bền vững đang là mục tiêu mà du lịch nước ta hướng tới. Trong đó du lịch nông nghiệp cũng là hình thức thú vị góp phần phát huy lợi thế vốn có cũng như thúc đẩy kinh tế vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng nông thôn nước ta phát triển. Những năm gần đây, nhận thấy rõ lợi thế từ việc kết hợp phát triển nông nghiệp với du lịch, nhiều đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân ở Lạng Sơn đã thực hiện nhiều sáng kiến trong việc xây dựng các mô hình như: Du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch trải nghiệm gắn với đặc sản nông nghiệp (đào, na, quýt, hạt dẻ, cam, bưởi, dâu tây...), mang đến nhiều trải nghiệm thú vị, hấp dẫn, thu hút du khách.
Khánh Hòa: Tích cực chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Khánh Hòa: Tích cực chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Sự kiện - Bình luận - Hoàng Thanh - 02:51, 17/11/2023
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã có những chuyển biến tích cực trong tư duy và hành động về chuyển đổi số. Điều này được thể hiện thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực, như: giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), hoạt động du lịch, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản…
Quảng Bình: Xã Tân Hóa đón nhận danh hiệu Làng Du lịch tốt nhất thế giới

Quảng Bình: Xã Tân Hóa đón nhận danh hiệu Làng Du lịch tốt nhất thế giới

Trang địa phương - Khánh Ngân - 06:09, 15/11/2023
Ngày 14/11, xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) long trọng tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Làng Du lịch tốt nhất, do Tổ chức Du lịch thế giới bầu chọn năm 2023.

"Đất sống" cho trò chơi dân gian ở vùng đồng bào DTTS

Trò chơi dân gian của các DTTS có tác dụng gắn kết cộng đồng, rèn luyện sức khỏe, tạo không khí sôi nổi phấn khởi, giáo dục tinh thần kỷ luật đối với người tham gia.
Công nghệ 4.0 đang thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển ở Mèo Vạc

Công nghệ 4.0 đang thúc đẩy kinh tế du lịch phát triển ở Mèo Vạc

Theo thông tin của huyện Mèo Vặc (Hà Giang), 9 tháng đầu năm 2023, đã có 370.133 lượt khách du lịch đến huyện, đạt 92,53 % so với kế hoạch năm, với doanh thu từ du lịch ước đạt 296 tỷ đồng. Đây là kết quả ấn tượng sau khi công tác chuyển đổi số ngành Du lịch huyện vùng cao Mèo Vạc được đẩy mạnh thực hiện.
Chàng trai người Tà Ôi góp phần đánh thức tiềm năng du lịch ở vùng cao A Lưới

Chàng trai người Tà Ôi góp phần đánh thức tiềm năng du lịch ở vùng cao A Lưới

Quyết tâm về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ "cất cánh" cho vùng đất quê hương mình đã nung nấu trong suy nghĩ của chàng trai Tà Ôi Viên Đăng Phú. Do vậy, sau khi tốt nghiệp một trường Đại học tại TP. Đà Nẵng, chàng trai thế hệ 8X Viên Đăng Phú đã quyết định trở về huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Không chỉ lập nghiệp thành công, anh còn tuyên truyền, vận động đồng bào DTTS bảo tồn bản sắc văn hóa, khai thác phát triển du lịch cộng đồng, góp phần thực hiện mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025.