Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Hỗ trợ khởi nghiệp, thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi là một nội dung quan trọng trong dự án 3, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 - 2025. Những năm qua, tỉnh Bắc Kạn được đánh giá là một trong những địa phương làm tốt vấn công tác này, lan tỏa tinh thần khởi nghiệp trong đồng bào DTTS tại địa phương.
Ngày 24/5, ông Nguyễn Văn Thi - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thanh Hóa, Tổ trưởng Tổ công tác số 2 của tỉnh về kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các chương trình mục tiêu quốc gia và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2023.
Những năm qua, công tác chăm lo cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội là một chủ trương lớn, xuyên suốt của Đảng, Nhà nước. Từ chủ trương đó, rất nhiều phong trào thi đua vì người nghèo đã được triển khai từ Trung ương tới địa phương, mang lại hiệu quả thiết thực.
Ngày 24/5 tại Trà Vinh, Đoàn công tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo do ông Lê Như Xuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Dân tộc làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinh về việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 5 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).
Theo số liệu điều tra dân số năm 2019, tỉnh Bắc Giang có trên 1,8 triệu người, với 45 thành phần dân tộc. DTTS có hơn 257.000 người, chiếm 14,26% dân số toàn tỉnh, trong đó có 7 DTTS có dân số đông, sinh sống thành cộng đồng.
Có thể nói, tín dụng chính sách là công cụ, giải pháp có tính căn cơ, lâu dài giúp các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc thực hiện thắng lợi mục tiêu, kế hoạch về giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới nâng cao, bảo đảm an sinh xã hội, phục hồi, phát triển kinh tế, nhất là trong tình hình kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
Trong Chương trình mục tiêu phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021-2025, tỉnh Bắc Giang dành gần 110 tỷ đồng để hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị cho các HTX, doanh nghiệp, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm và hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cho đồng bào DTTS, hộ nghèo, hộ cận nghèo và một số hộ không thuộc hộ nghèo ở xã, thôn đặc biệt khó khăn.
Mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vùng đồng bào DTTS đã và đang được Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên xây dựng và tổ chức triển khai đạt hiệu quả.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đang bước vào giai đoạn giữa kỳ của quá trình triển khai thực hiện giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025, với một khối lượng công việc đồ sộ. Để đạt được mục tiêu, ý nghĩa đặt ra của Chương trình, thì vai trò của Ủy ban Dân tộc - cơ quan được Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì là rất lớn.
Đó là ý kiến phát biểu chỉ đạo của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai Đặng Xuân Phong, tại Hội nghị biểu dương Người có uy tín tiêu biểu, xuất sắc trong đồng bào DTTS giai đoạn 2021 - 2023, do UBND tỉnh Lào Cai tổ chức chiều 19/5. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Vụ Công tác dân tộc địa phương (Ủy ban Dân tộc), lãnh đạo Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND, các sở, ban, ngành và 300 đại biểu là Người có uy tín tiêu biểu trong tỉnh.
Theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2023 - 2027 vừa ban hành, huyện Yên Thế có 98 Người có uy tín.
Huyện Vĩnh Thạnh (Bình Định) vừa triển khai hỗ trợ 4,1 tấn giống lúa lai Nhị ưu 838 cho 622 hộ đồng bào DTTS để sản xuất vụ Hè Thu năm nay, tương đương với diện tích 92,31 ha.
Ngày 18/5, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh đã chủ trì nghe báo cáo tiến độ, kết quả triển khai việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 02/2022/TT-UBDT, Nghị định số 05/2011/NĐ-CP. Tham dự cuộc họp có lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc (UBDT).
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội đã tổ chức phiên họp Thường trực Hội đồng dân tộc Quốc hội mở rộng thẩm tra báo cáo của Chính phủ về “Tình hình thực hiện Chính sách dân tộc giai đoạn 2021 - 2022”. Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội Y Thanh Hà Niê Kđăm chủ trì phiên họp.
Trong 2 ngày (16 và 17/5), Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang chủ trì phối hợp với UBND huyện Lục Nam tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và trao Giấy chứng nhận của Chủ tịch UBND tỉnh cho 69 Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Lục Nam, năm 2023.
Thời gian qua, tỉnh Lào Cai đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn phát triển. Qua đó, góp phần khai thác tiềm năng, thế mạnh, nâng cao giá trị sản xuất cũng như cải thiện thu nhập cho người dân.
Bồi dưỡng kiến thức dân tộc là Nội dung số 1, Tiểu dự án 2 (DA5) thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, nhằm mục tiêu nâng cao, cập nhật kiến thức dân tộc, văn hóa các dân tộc, chính sách dân tộc, đặc biệt là ngôn ngữ dân tộc cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với UBND huyện Sơn Động tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức và trao Giấy chứng nhận của Chủ tịch UBND tỉnh cho đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS của tỉnh, giai đoạn 2023 - 2027. Tới dự có Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang Lê Bá Xuyên; Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Lê Đức Thắng.
“Rừng là tài sản rất lớn, không chỉ tính được bằng tiền mà còn là nguồn sống quý báu của bà con các dân tộc. Giữ được rừng, người dân tránh khỏi sự tàn phá của thiên tai, hưởng bầu không khí trong lành và nguồn sinh thủy phục vụ sinh hoạt, sản xuất”. Đây là điều mà mỗi người dân huyện Sơn Động (Bắc Giang) đều ghi nhớ trong tâm khảm.