Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih của dân tộc Ba Na

Lễ hội Puh Hơ Drih còn gọi là Lễ Cầu An, được đồng bào dân tộc Ba Na tổ chức với mong muốn nguyện cầu những điều bình an và may mắn. Theo truyền thống, mùa lễ hội của đồng bào các DTTS ở Tây Nguyên thường diễn ra từ vụ thu năm này sang mùa tỉa năm sau, khoảng từ tháng 11 đến tháng 12 dương lịch. Tuy vậy, lễ cầu an có khi được tổ chức trước lúc thu hoạch mùa màng nhằm xua đuổi rủi ro, xui xẻo và cầu mong những điều tốt lành cho dân làng.
Tái hiện Tết cầu mùa của người Dao Tiền ở Mộc Châu (Sơn La)

Tái hiện Tết cầu mùa của người Dao Tiền ở Mộc Châu (Sơn La)

Video - Photo - Kim Anh - Tố Oanh - 08:19, 19/05/2022
Tết cầu mùa (Tết nhảy) là lễ hội lớn nhất của người Dao, được tổ chức tại nhà trưởng họ nhằm mong ước một vụ mùa mới bội thu, nhà nhà no ấm, bản làng cuộc sống yên vui. Vừa qua, tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào Dao Tiền ở Mộc Châu (Sơn La) đã tái hiện lại Tết cầu mùa của dân tộc mình.
Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Lễ cúng sức khỏe của người Ê Đê

Video - Photo - Lê Hường - 08:40, 11/05/2022
Lễ chúc sức khỏe là một trong những nghi lễ quan trọng trong đời sống của đồng bào dân tộc Ê Đê. Nghi lễ thể hiện sự tôn kính, hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Đồng thời, cầu mong các đấng thần linh, ông bà tổ tiên chở che, phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, thành đạt.
Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần

Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui trên đỉnh núi thần

Video - Photo - Ngọc Thu - 10:31, 02/05/2022
Sáng ngày 30/4, tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Plei Ơi, xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã tổ chức phục dựng Lễ cầu mưa của Yang Pơtao Apui (Vua Lửa) huyện Phú Thiện năm 2022.
Đắm say Lễ hội khèn Mông

Đắm say Lễ hội khèn Mông

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 09:50, 02/05/2022
Trong 2 ngày (29, 30/4), tại bản Huổi Chát, xã Nậm Manh đã diễn ra Lễ hội khèn Mông lần thứ I, năm 2022 do UBND huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) tổ chức.
Về xứ Thanh khám phá công trình bề thế bậc nhất bằng gỗ ở Lam Kinh

Về xứ Thanh khám phá công trình bề thế bậc nhất bằng gỗ ở Lam Kinh

Video - Photo - Quỳnh Trâm - 10:14, 30/04/2022
Chính điện Lam Kinh, thuộc khu di tích lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Lam Kinh, ở thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, được khởi công tu bổ, phục dựng vào năm 2010, với diện tích hơn 1.600 m2. Sau hơn 10 năm tu bổ, từ đầu tháng 4/2022, chính điện Lam Kinh đã mở cửa đón khách thăm quan, chiêm bái-một trong những công trình quan trọng, bề thế bậc nhất ở khu trung tâm di tích Lam Kinh.
Đặc sắc lễ mừng lúa mới của đồng bào Gia Rai

Đặc sắc lễ mừng lúa mới của đồng bào Gia Rai

Video - Photo - Kim Anh - 09:43, 22/04/2022
Lễ mừng lúa mới là phong tục lâu đời của các dân tộc sinh sống tại Tây Nguyên, thường được tổ chức vào tháng 11 dương lịch hằng năm để cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu và gia đình sung túc.
Ngày hội Mắm Châu Đốc mang đậm sắc thái vùng đồng bằng châu thổ

Ngày hội Mắm Châu Đốc mang đậm sắc thái vùng đồng bằng châu thổ

Video - Photo - Song Vy - 09:25, 22/04/2022
Ngoài những hoạt động trong chuỗi sự kiện chào mừng Kỷ niệm 190 năm thành lập tỉnh An Giang (1832 - 2022), Ngày hội Mắm Châu Đốc (An Giang) còn dành riêng không gian văn hóa ẩm thực và giao lưu văn hóa cộng đồng, với điểm nhấn của 4 gian nhà truyền thống kết hợp tái hiện đời sống sinh hoạt hàng ngày, văn hóa, văn nghệ, ẩm thực của 4 dân tộc anh em Kinh - Khmer - Chăm - Hoa đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Tháng 3 về Mường So dự lễ Áp Hô Chiêng

Tháng 3 về Mường So dự lễ Áp Hô Chiêng

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 10:49, 12/04/2022
Áp Hô Chiêng là Lễ gội đầu của dân tộc Thái trắng vùng Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Đây là một trong những nghi thức quan trọng được tái hiện trong Lễ hội Then Kin Pang của huyện Phong Thổ năm 2022 vừa mới diễn ra.
Lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng ở Hồ Thầu

Lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng ở Hồ Thầu

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 16:10, 07/04/2022
Nếu như lễ cúng bản của người Hà Nhì, người Mông, người Lự diễn ra tại địa điểm trung tâm bản, hay tại khu rừng thiêng thì lễ cúng bản của người Dao Đầu Bằng xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) lại tổ chức cúng tại nhà của già làng, Người có uy tín với cộng đồng.
Giữ gìn chữ viết Nôm Dao thời “hiện đại”

Giữ gìn chữ viết Nôm Dao thời “hiện đại”

Video - Photo - Đặng Việt Hùng - Duy Ly - Hoàng Quý - 14:17, 28/03/2022
Nghệ nhân trẻ tuổi dân tộc Dao Bàn Kim Duy gần 10 năm nay luôn miệt mài với công việc mã hóa chữ Nôm Dao lên phần mềm máy tính. Với trên 10.000 bộ chữ đươc mã hoá thành công, Duy là tấm gương sáng đối với thế hệ trẻ người dân tộc thiểu số nói riêng, thế hệ trẻ Việt Nam nói chung trong việc gìn giữ các giá trị truyền thống của dân tộc.
Chú rể người Giáy đón dâu bằng ngựa giấy

Chú rể người Giáy đón dâu bằng ngựa giấy

Video - Photo - Thanh Hà - 18:20, 16/03/2022
Phong tục cưới hỏi của dân tộc Giáy không chỉ là việc kết duyên của đôi lứa mà có ý nghĩa lớn hơn là giáo dục truyền thống, đạo lý của dân tộc, về nghĩa vợ chồng trong các mối quan hệ gia đình, dòng tộc, góp phần gắn kết cộng đồng, lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống.
Tình ca Tây Nguyên

Tình ca Tây Nguyên

Video - Photo - Lê Trung Thắng - 15:18, 11/03/2022
Tây Nguyên thu hút và hấp dẫn du khách không chỉ bởi những mái nhà rông cao vút, vị nồng say chếnh choáng của men rượu cần bên ngọn lửa bập bùng, đôi chân trần như mời gọi của sơn nữ trong nhịp xoang... mà còn bởi sự mê hoặc khó cưỡng của những vũ điệu cồng chiêng và khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
Hoa sơn tra bung nở khắp bản làng của người Mông

Hoa sơn tra bung nở khắp bản làng của người Mông

Video - Photo - Lam Anh (t/h) - 11:55, 09/03/2022
Đến Sơn La những ngày này, nhiều bản làng vùng cao xã Ngọc Chiến, huyện Mường La ngập tràn trong sắc trắng tinh khôi của hoa sơn tra.
Lễ Tú Tỉ của đồng bào Giáy ở Lai Châu

Lễ Tú Tỉ của đồng bào Giáy ở Lai Châu

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 16:09, 07/03/2022
Lễ hội Tú Tỉ được tổ chức thường niên vào ngày 2/2 (âm lịch) hằng năm ở Lai Châu. Lễ hội được bắt nguồn từ lễ cúng Tú Tỉ truyền thống của dân tộc Giáy. Theo tiếng Giáy, Tú Tỉ nghĩa là thổ địa, là thần cai quản vùng đất.
Nghệ nhân Phạm Văn Sự tích cực bảo tồn văn hóa H’rê

Nghệ nhân Phạm Văn Sự tích cực bảo tồn văn hóa H’rê

Video - Photo - Huỳnh Đại - 09:12, 25/02/2022
Ở cái tuổi 82, nghệ nhân Phạm Văn Sự ở thôn Nước Lui, xã Ba Vinh , huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) vẫn đang miệt mài lưu giữ lại những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc H’rê. Với ông, ước nguyện lớn nhất là thế hệ trẻ hôm nay biết yêu quý, trân trọng và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông.
Độc đáo Lễ phát rẫy của người dân tộc Brâu

Độc đáo Lễ phát rẫy của người dân tộc Brâu

Video - Photo - Huỳnh Đại - 15:11, 22/02/2022
Vừa qua, người dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum đã tổ chức phục dụng lễ phát rẫy truyền thống. Đây là một nét văn hóa đẹp trong đời sống tinh thần của người dân tộc Brâu.
Về Ka Lăng chung vui

Về Ka Lăng chung vui "Lễ cúng thần rừng" của người Hà Nhì

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 17:04, 21/02/2022
Gạ Ma Thú có nghĩa "Lễ cúng thần rừng” - Một nghi lễ quan trọng được tổ chức vào ngày con rồng đầu năm mới của người Hà Nhì hoa ở Ka Lăng, huyện Mường Tè (Lai Châu). Lễ được tổ chức trong 3 ngày, nơi tạ lễ là khu rừng thiêng của bản.
Độc đáo Lễ cưới truyền thống của người Ba Na

Độc đáo Lễ cưới truyền thống của người Ba Na

Video - Photo - Văn Hoa- Kim Anh - 12:16, 13/02/2022
Trong khuôn khổ “Ngày hội sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc” năm 2022, đoàn nghệ nhân dân tộc Ba Na của tỉnh Gia Lai đã tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình. Lễ cưới tiếng Ba Na gọi là “Ét Ong Mai”, thường được tiến hành vào cuối năm, đây là thời điểm kết thúc mùa thu hoạch, thóc lúa đã đầy kho, trâu bò đầy chuồng và gà đầy sân.
Mùa Xuân lên thăm Sì Thâu Chải

Mùa Xuân lên thăm Sì Thâu Chải

Video - Photo - Hà Minh Hưng - 16:37, 08/02/2022
Cách thành phố Lai Châu hơn 40km về phía Đông có một bản làng khá đẹp và thơ mộng - đẹp bởi lối kiến trúc cổ xưa chưa hề mai một, cùng với những giá trị văn hóa vẫn được người dân giữ gìn, bảo tồn. Đó là bản người Dao ở Sì Thâu Chải, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.
Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông

Hấp dẫn những trò chơi ngày Tết của trẻ em người Mông

Video - Photo - Lê Trung Thắng - 14:27, 27/01/2022
Khác với đồng bào dân tộc khác trong cả nước, người Mông ở Mộc Châu ăn Tết vào tháng Chạp âm lịch. Tết của người Mông thường diễn ra trong 3 ngày nhưng trước đó cả tháng, khắp các bản làng đã nhộn nhịp không khí đón Xuân với những trò chơi mang đậm tính dân gian truyền thống.