Giáo dục -
Phương Nghi -
04:59, 23/07/2024 Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống. Những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực giáo dục ở vùng DTTS. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT). Nhờ vậy, công tác giáo dục ở vùng DTTS có những chuyển biến tích cực, chất lượng dạy và học được nâng lên.
Kinh tế -
Mai Hương -
23:45, 30/01/2024 Đó là khẳng định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Dương Quyết Thắng tại Hội nghị giao ban ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác giữa NHCSXH với các tổ chức chính trị - xã hội năm 2023.
Media -
Trọng Bảo -
18:18, 11/09/2023 Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã góp phần thay đổi diện mạo kinh tế nông thôn vùng cao Lào Cai. Có thể thấy rõ nhất đó là các cơ sở sản xuất kinh doanh của nông dân đã chủ động đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại nhằm chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm. Từ đó tạo chỗ đứng bền vững cho các sản phẩm OCOP vùng cao trên thị trường.
Công cuộc chuyển đổi số (CĐS) ở Cà Mau hiện đang diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp từ các khóm, ấp đến thành thị, trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó, góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đời sống của người dân.
Kinh tế -
Viết Kiều - Tiến Mạnh -
10:10, 29/06/2024 Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Hoạt động tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã thực sự đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần vào công tác giảm nghèo cho người dân.
Ngày 18/12/2023, Hội LHPN huyện tổ chức Hội nghị chia sẻ kinh nghiệm và đánh giá kết quả hoạt động của Dự án “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 thực hiện năm 2022 và 2023.
Xác định hỗ trợ sinh kế là giải pháp quan trọng giúp người dân giảm nghèo bền vững, trong thời gian qua, tỉnh Lâm Đồng đã chủ động, tích cực đẩy mạnh công tác giảm nghèo. Qua đó, từng bước nâng cao chất lượng đời sống người dân, nhất là đồng bào DTTS.
LTS: Nhiều hủ tục vẫn còn; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết chưa được đẩy lùi; tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em vẫn cao… đang là những thông số đáng lo ngại về chất lượng dân số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi miền Tây Nghệ An. Nguồn lực đầu tư thực hiện mục tiêu cải thiện tình trạng dân số, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS... đặt ra tại Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đang là cơ hội, nhưng cũng không kém phần thách thức đối với các địa phương trong khu vực này. Do vậy, nếu không nhận diện rõ những hạn chế, tồn tại cốt lõi để từng bước giải quyết, thì khó đạt kỳ vọng.
Xã hội -
Phương Linh -
06:09, 22/12/2023 Những năm qua, cả hệ thống chính trị tỉnh Yên Bái đã nỗ lực triển khai công tác dân số, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là quyết liệt triển khai thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về công tác dân số trong tình hình mới. Nhờ đó, tỉnh Yên Bái đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh.
Trong những năm qua, việc nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.
Media -
Ngọc Chí -
10:22, 03/05/2024 Những năm qua, Ngành GD&ĐT tỉnh Kon Tum đã quan tâm thực hiện tốt công tác bán trú cho học sinh vùng đồng bào DTTS. Nhờ đó, học sinh có điều kiện thuận lợi để đến trường học tập, nuôi dưỡng ước mơ cho tương lai. Đặc biệt, chất lượng học sinh DTTS trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao.
Trong những năm qua, nâng cao chất lượng cán bộ người DTTS luôn được các cấp ủy, các ngành, các cấp tỉnh Hòa Bình quan tâm. Đây là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết các dân tộc.
Kinh tế -
Gia Hưng -
15:48, 15/03/2023 Theo kết quả cuộc khảo sát người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao 2023 do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao vừa công bố, người tiêu dùng không chỉ chú trọng những yếu tố rất cơ bản như chất lượng, giá cả... mà ngày càng quan tâm các yếu tố về an toàn sử dụng, nguồn gốc - xuất xứ, hay công dụng - tính năng sản phẩm.
Sáng 4/4, các ứng dụng quan trắc chỉ số chất lượng không khí (AQI) ghi nhận 3 điểm chất lượng không khí ở mức xấu (màu đỏ), gồm 1 điểm tại Hà Nội và 2 điểm tại tỉnh Bắc Ninh.
Từ khi Nghị quyết số 142/2009/NQ-HĐND ngày 22/7/2009 của HĐND tỉnh Quảng Nam (khóa VII) về phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục mầm non miền núi được triển khai thực hiện, đến nay giáo dục mầm non miền núi ở huyện vùng cao biên giới Tây Giang đã đạt được những kết quả khả quan.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh như vậy khi dự Diễn đàn quốc gia về chất lượng bệnh viện (BV) lần thứ IV (năm 2018), sáng 18/12. Tham dự diễn đàn có trên 800 đại biểu đến từ Bộ Y tế, sở y tế các địa phương và đông đảo đại diện các BV trên toàn quốc…
Hiện nay, cả nước có 700 trung tâm y tế cấp huyện và 11.000 trạm y tế cấp xã (gọi chung là y tế cơ sở (YTCS). Tuy nhiên, hệ thống YTCS chưa phát huy được vai trò của mình. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do cơ chế tài chính còn nhiều bất cập, lạc hậu so với giai đoạn hiện nay.
Thời gian qua, mặc dù chính quyền đã triển khai nhiều giải pháp nhưng tình trạng tảo hôn, sinh con đông vẫn diễn ra phổ biến ở các vùng đồng bào DTTS huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
17:21, 24/05/2021 Huyện Mường Tè (Lai Châu) có trên 90% dân số là đồng bào DTTS; trong đó, có những dân tộc rất ít người như: Cống, Mảng, La Hủ, Si La. Năm học 2020 - 2021, ngành giáo dục huyện đã đặt ra mục tiêu: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt nâng cao chất lượng giáo dục vùng đặc biệt khó khăn nơi có học sinh dân tộc thiểu số rất ít người, phấn đấu đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra”.
Thời gian qua, công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ luôn được các cấp chính quyền tỉnh Lai Châu quan tâm, đẩy mạnh thực hiện. Nhờ đó, ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, xóa mù chữ mức độ 1, phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2 và THCS mức độ 1.