Qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có bước chuyển mình mạnh mẽ. Kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ, kinh tế - xã hội có bước phát triển, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh… đã cho thấy hiệu quả nguồn lực đầu tư của Chương trình MTQG 1719.
Chiều 4/6, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện và thúc đẩy tiến độ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2025 (Chương trình MTQG 1719). Dự Hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành và 17 huyện, thị xã thành phố trên địa bàn tỉnh.
Sau gần 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã thực hiện đồng bộ, sáng tạo và hiệu quả Chương trình. Trong đó, công tác tuyên truyền, vận động được xác định là giải pháp đột phá, đóng vai trò “cầu nối” đưa chính sách vào cuộc sống, góp phần khơi dậy nội lực và thay đổi căn bản “nếp nghĩ, cách làm” của người dân vùng đồng bào DTTS.
Triển khai thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Đồng Hỷ và Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để đưa nước sạch về với đồng bào DTTS, nhằm giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Nhờ đó, chất lượng cuộc sống của người dân miền núi ngày càng được cải thiện rõ rệt.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 9 về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những năm qua, huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, vận động với phương châm sát địa bàn, sát hộ. Qua đó, nhận thức của người dân về tác hại của TH&HNCHT được nâng lên, tình trạng TH&HNCHT trên địa bàn huyện không còn tái diễn như trước.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719)", là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, thể hiện sự quan tâm sâu sắc đối với đồng bào các DTTS, đặc biệt đồng bào sinh sống ở những địa bàn còn khó khăn. Tại Cà Mau, Chương trình được các cấp chính quyền triển khai, các hạng mục đầu tư phù hợp với tình hình thực tế, mang lại nhiều kết quả thiết thực, nhận được sự tin tưởng đồng thuận cao của đồng bào DTTS, tạo nền tảng căn bản và kinh nghiệm để các địa phương bước vào triển khai hiệu quả hơn trong giai đoạn II: từ năm 2026–2030.
Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do Phó Chủ tịch Nguyễn Lâm Thành làm Trưởng đoàn đã có chuyến khảo sát đánh giá việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), được phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tại vùng núi Thanh Hóa.
Gần 4 năm qua, trong quá trình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS đã phát huy mạnh mẽ vai trò trong công tác tuyên truyền, vận động. Họ trở thành một trong những lực lượng nòng cốt, tiên phong trong việc huy động sức mạnh tổng hợp, để thực hiện có hiệu quả Chương trình MTQG 1719 tại các địa phương.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021–2025 (Chương trình MTQG 1719) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng ngàn hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Thái Nguyên. Qua đó, giúp hộ dân có nơi ở ổn định với ngôi nhà mới và yên tâm, tạo nền tảng để phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang là địa bàn có khí hậu khắc nghiệt, mùa khô kéo dài, khiến tình trạng thiếu nước sinh hoạt và sản xuất xảy ra thường xuyên. Trước thực trạng đó, những năm gần đây, từ nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) nhiều công trình cấp nước sinh hoạt tập trung đã được đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp.
Sáng 31/5, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn, góp ý hoàn thiện đề xuất nội dung, giải pháp thực hiện Dự án 8 với một số nội dung lồng ghép giới trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn II: 2026 - 2030.
Ngày 31/5, Phòng Dân tộc và Tôn giáo huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thi vẽ tranh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2025.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 920/QĐ-TTg ngày 14/5/2025 điều chỉnh một số nội dung của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021-2025. Theo đó, đã điều chỉnh một số quy định để tháo “nút thắt” trong thực hiện các nội dung chính sách thuộc Nội dung 1, Tiểu dự án 2, Dự án 3 về “Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị”. Những điều chỉnh này là căn cứ để các địa phương tăng tốc thực hiện, sớm về đích giải ngân vốn hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị. Tuy nhiên, việc gỡ khó vẫn chưa hết khó.
Triển khai Tiểu dự án 1: Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, dân tộc có khó khăn đặc thù, thuộc Dự án 9, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), các địa phương ở tỉnh Hà Giang đã và đang đẩy mạnh tiến độ thực hiện. Qua đó, tạo động lực, cơ hội giúp đồng bào các DTTS còn nhiều khó khăn đặc thù vươn lên, hòa nhập với sự phát triển của các dân tộc khác.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, thành phố Kon Tum (Kon Tum) đã triển khai thực hiện đồng bộ các Tiểu dự án, Dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Qua đó, diện mạo các thôn, làng vùng đồng bào DTTS đang từng ngày khởi sắc, đời sống đồng bào DTTS ngày một ấm no, sung túc hơn.
Xóm Bằng là khu dân cư thuộc xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận, được thụ hưởng từ Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021–2030 (Chương trình MTQG 1719). Trong quá trình triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát, lực lượng thi công đã khẩn trương tăng ca, chia kíp để đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành và đưa khu dân cư mới thôn Xóm Bằng vào sử dụng trong trung tuần tháng 6/2025.
Sau 4 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), cùng với kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ, các mô hình sinh kế, hỗ trợ sản xuất đã đem lại hiệu quả giảm nghèo rõ rệt ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đây là một trong những thành quả đáng khích lệ từ Chương trình MTQG 1719.
Với tỷ lệ dân số là đồng bào DTTS cao, có nhiều địa bàn đặc biệt khó khăn, tỉnh Sơn La xác định công tác tuyên truyền, vận động là một giải pháp then chốt để “về đích” các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm quốc phòng-an ninh. Các hoạt động này được triển khai với các hình thức đa dạng, phù hợp với đặc điểm từng địa phương và cộng đồng.
Triển khai thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã dành nhiều nguồn lực cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, giải quyết các vấn đề cấp thiết cho phụ nữ và trẻ em, nhờ đó đã góp phần xóa bỏ tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH-HNCHT) trên địa bàn huyện.
Năm 2025 là năm cuối thực hiện các Chương trình MTQG giai đoạn từ năm 2021-2025. Trong 9 nhóm mục tiêu thì còn 3 nhóm mục tiêu chưa đạt và tỷ lệ giải ngân các Chương trình còn thấp, đặc biệt đến ngày 1/7 sẽ bỏ các đơn vị hành chính cấp huyện, việc sắp xếp tổ chức, bộ máy làm thay đổi chủ thể thực hiện, cũng như đối tượng, địa bàn thụ hưởng chính sách. Để đảm bảo việc triển khai các Chương trình MTQG không bị gián đoạn, Chính phủ, các bộ, ngành liên quan và các địa phương cũng đang tập trung chỉ đạo việc giải ngân các Chương trình nhằm hoàn thành 9/9 mục tiêu đã đề ra.