Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Ninh Thuận: Tổ chức thành công Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV - năm 2024

Ninh Thuận: Tổ chức thành công Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV - năm 2024

Ngày 22/11, tại TP. Phan Rang-Tháp Chàm, UBND tỉnh Ninh Thuận long trọng tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV - năm 2024 với chủ đề: “Các dân tộc tỉnh Ninh Thuận đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”. Đến dự có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Nông Thị Hà; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh Phạm Văn Hậu; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Minh Hoàng, lãnh đạo các sở, ban, ngành, các huyện, thành phố cùng 250 đại biểu đại diện cho gần 170.000 đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Người làm sống lại nhà Gươl của đồng bào Cơ Tu

Từng đảm nhiệm nhiều vị trí công tác ở xã Thượng Long (Nam Đông, Thừa Thiên Huế), ông Ra Pát A Ray có nhiều đóng góp cho địa phương trên các lĩnh vực, đặc biệt công tác giữ gìn, bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu. Hiện nay với vai trò là Người có uy tín ở thôn A Xăng, công việc trao truyền văn hóa cho thế hệ trẻ lại càng được ông quan tâm thực hiện.
Bình Gia phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

Bình Gia phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

Vốn là vùng đất có bề dày lịch sử - văn hóa, với nhiều di tích, danh thắng cùng với sự đa dạng về bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã phát huy những tiềm năng, thế mạnh đó để phát triển du lịch. Với nhiều giải pháp phục dựng, bảo tồn bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch đã khẳng định thương hiệu du lịch của huyện Bình Gia, dần xây dựng được hình ảnh trong lòng du khách gần xa. Qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Những điểm sáng trong thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Hà Giang

Những điểm sáng trong thực hiện Chương trình MTQG 1719 ở Hà Giang

Gần 4 năm qua, với nguồn lực đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương ở vùng cao Hà Giang đã có sự thay đổi đáng kể về đời sống kinh tế - xã hội.
Thiếu nhà văn hóa đủ tiêu chí sau sáp nhập thôn bản

Thiếu nhà văn hóa đủ tiêu chí sau sáp nhập thôn bản

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có tình trạng thừa Nhà Văn hóa thôn, bản nhưng thiếu Nhà Văn hóa đạt chuẩn. Trước đây, Nhà Văn hóa xây theo định mức và quy mô dân cư cũ. Nay sáp nhập các thôn bản, quy mô dân số thay đổi, vì vậy các Nhà Văn hóa không đáp ứng được về mặt công năng, phục vụ sinh hoạt cộng đồng của người dân, đồng thời có nguy cơ góp phần làm rớt Chuẩn Nông thôn mới đối với một số xã, vì tiêu chuẩn Nhà Văn hóa không đạt.
Thách thức trong mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Nhận diện nguyên nhân tạo ra

Thách thức trong mục tiêu nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây Nghệ An: Nhận diện nguyên nhân tạo ra "vùng trũng" về chất lượng dân số (Bài 1)

LTS: Nhiều hủ tục vẫn còn; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết chưa được đẩy lùi; tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em vẫn cao… đang là những thông số đáng lo ngại về chất lượng dân số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi miền Tây Nghệ An. Nguồn lực đầu tư thực hiện mục tiêu cải thiện tình trạng dân số, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS... đặt ra tại Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đang là cơ hội, nhưng cũng không kém phần thách thức đối với các địa phương trong khu vực này. Do vậy, nếu không nhận diện rõ những hạn chế, tồn tại cốt lõi để từng bước giải quyết, thì khó đạt kỳ vọng.
Thừa Thiên Huế: Thực trạng đáng quan ngại về suy dinh dưỡng ở trẻ em người DTTS

Thừa Thiên Huế: Thực trạng đáng quan ngại về suy dinh dưỡng ở trẻ em người DTTS

Theo số liệu rà soát, năm 2023 trẻ em dưới 5 tuổi người DTTS ở Thừa Thiên Huế suy dinh dưỡng chiếm đến 18%. Đây là con số đáng báo động, đặt ra trách nhiệm nặng nề đối với các cấp chính quyền vùng đồng bào DTTS và miền núi, các ngành chức năng trong công tác nâng cao thể trạng và chất lượng dân số vùng đồng bào DTTS.
Sơn La chú trọng sắp xếp, ổn định dân cư

Sơn La chú trọng sắp xếp, ổn định dân cư

Thực hiện Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đến nay, đã có nhiều điểm định canh, định cư tập trung được tỉnh Sơn La đầu tư, xây dựng. Qua đó, giúp các hộ đồng bào DTTS vùng thiên tai ổn định đời sống, phát triển sản xuất.
Cây dược liệu mở hướng thoát nghèo cho đồng bào A Lưới

Cây dược liệu mở hướng thoát nghèo cho đồng bào A Lưới

Thực hiện Kế hoạch phát triển cây dược liệu giai đoạn 2021 - 2025 gắn liền với nguồn lực của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Thừa Thiên Huế đã quy hoạch trên 300ha vùng trồng dược liệu, tập trung tại các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc thuộc huyện A Lưới, từ đó, mở hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở huyện vùng cao này.

"Đuổi nghèo" ở Kỳ Sơn

Để thấy sự đổi thay của một vùng đất, mỗi lần ngược núi, chúng tôi lại cố gắng lưu giữ trong tâm tưởng những hình ảnh thật rõ nét về cảnh sắc và con người nơi ấy. Cũng vì mang tâm tưởng ấy mà hình ảnh về huyện biên giới vùng cao Kỳ Sơn (Nghệ An) luôn khác, mới mẻ hơn sau mỗi lần gặp lại.
Chuyện kể ở Sơn Lang

Chuyện kể ở Sơn Lang

Nhiều năm trôi qua, Sơn Lang - vùng đất khô cằn, gian khó ngày trước, nay đã chuyển mình mạnh mẽ. Những cánh rừng chằng chịt hố bom, những thân cây trơ trụi thuở trước giờ đã hồi sinh. Rẫy cà phê, cây ăn trái, du lịch cộng đồng đã mang đến luồng gió mới cho những bản làng Ba Na ở Sơn Lang.
Tăng cường hợp tác về lĩnh vực công tác dân tộc giữa Việt Nam và Trung Quốc

Tăng cường hợp tác về lĩnh vực công tác dân tộc giữa Việt Nam và Trung Quốc

Ngày 25/6, thừa ủy quyền của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Việt Nam, đồng chí Y Thông, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cùng Đoàn đại biểu UBDT Việt Nam đã có cuộc Hội đàm với Đoàn đại biểu cấp cao của UBDT Nhà nước nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa do ông Biên Ba Trát Xi, Phó Chủ nhiệm UBDT Nhà nước nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa làm Trưởng đoàn.
Hội LHPN Việt Nam: Tuyên truyền kiến thức về sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Bắc Trà My

Hội LHPN Việt Nam: Tuyên truyền kiến thức về sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em tại Bắc Trà My

Ngày 22/6, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (HLHP) phối hợp với Bộ Y tế tổ chức sự kiện tuyên truyền kiến thức về sinh đẻ an toàn và chăm sóc sức khỏe trẻ em tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Tham dự sự kiện có hơn 200 hội viên phụ nữ đến từ các xã của huyện Bắc Trà My.
Hiệu quả từ Dự án 6 Chương trình MTQG 1719 ở Bạc Liêu

Hiệu quả từ Dự án 6 Chương trình MTQG 1719 ở Bạc Liêu

Triển khai thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã tổ chức thực hiện hiệu quả nhiều hoạt động để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer.
Đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030

Đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030

Sáng 17/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận ở hội trường về điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG DTTS).
Mộc Châu: Người có uy tín tiên phong trong phát triển kinh tế

Mộc Châu: Người có uy tín tiên phong trong phát triển kinh tế

Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La luôn tiên phong nêu gương sáng, tích cực đi đầu trong tuyên truyền, vận động nhân dân ở địa phương thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhiều tấm gương Người có uy tín đã tích cực thi đua lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội từ các chính sách dân tộc

Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội từ các chính sách dân tộc

Được tiếp cận chính sách khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế, năm 2014, gia đình chị Tẩn Tả Mẩy, thôn Kin Chu Phìn 1, xã Nậm Pung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã mạnh dạn đầu tư phát triển cây lê VH6 trên diện tích đất của gia đình. Sau gần 10 năm chăm sóc, giờ đây với 1 ha lê đang cho thu hoạch mang lại thu nhập cho gia đình chị hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Năm 2023, gia đình chị Mẩy tiếp tục trồng thêm gần 1 ha lê với hy vọng sẽ đưa kinh tế của gia đình ngày càng phát triển.
Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Sóc Trăng: Nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa Khmer

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Điện Biên: Bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Điện Biên: Bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc

Những năm gần đây, triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình MTQG 1719, tỉnh Điện Biên đã thực hiện hiệu quả việc bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số. Công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống được cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai quyết liệt cùng sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Sơn La phát huy hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719

Sơn La phát huy hiệu quả nguồn lực từ Chương trình MTQG 1719

Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã huy động sự vào cuộc có trách nhiệm của cả hệ thống chính trị; sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy hiệu quả nguồn lực từ chương trình, cải thiện và nâng cao đời sống Nhân dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Đồng thuận với đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG 1719

Đồng thuận với đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG 1719

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đều tán thành với Tờ trình của Chính phủ về đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình MTQG 1719. Với đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc ở cơ sở cũng như cử tri vùng DTTS và miền núi, theo ghi nhận của phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển, ngoài đồng tình, nhất trí cao, cử tri còn mong muốn, sau khi được thông qua, việc điều chỉnh chủ trương đầu tư sẽ sớm có hướng dẫn thực hiện để các địa phương đẩy nhanh tiến độ Chương trình MTQG 1719, đồng bào DTTS sớm được thụ hưởng các chính sách.