Thực hiện chủ trương của Trung ương về sắp xếp, tinh gọn bộ máy và tinh giản biên chế, trong hai năm 2017-2018, tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch thực hiện chủ trương này. Theo phản ánh của người dân, trong quá trình thực hiện sắp xếp các thôn, làng, nhiều đơn vị hành chính cấp thôn đã được đổi tên một cách cơ học, như thôn 1, thôn 2, thôn 3, trong khi đồng bào các DTTS muốn sử dụng tên gọi cũ: Làng Kon Pông, làng Tam Mơ Nang… bởi mỗi tên làng đều có ý nghĩa riêng, mang bản sắc của đồng bào. Tuy nhiên, sự thực có phải vậy không?
Cồng chiêng luôn giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta, trong đó có đồng bào các DTTS ở Bình Định. Tuy nhiên hiện nay, nhiều làng đồng bào DTTS ở Bình Định không có cồng chiêng nên vào những dịp lễ hội phải đến các làng khác mượn. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức lễ hội của đồng bào cũng như việc giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của các dân tộc.