Xã hội -
PV -
14:57, 18/08/2020 Những ngày qua, trước diễn biến hết sức phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid – 19, các đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng tỉnh Nghệ An đã đẩy mạnh việc tuyên truyền đến người dân nhằm ngăn ngừa, hạn chế dịch bệnh tại địa bàn khu vực biên giới.
Liên tục những ngày gần đây, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) trên các tuyến biên giới đã phát hiện, bắt giữ hàng ngàn đối tượng xuất nhập cảnh (XNC) trái phép qua các đường mòn, lối mở. Việc XNC trái phép có nguy cơ dẫn đến lây lan dịch Covid-19 ra cộng đồng nếu không có các biện pháp ngăn chặn. Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, BĐBP đã và đang là “lá chắn thép” trong phòng, chống dịch Covid-19.
Sau khi dịch Covid-19 bùng phát ở Đà Nẵng và lan rộng sang nhiều tỉnh, thành trong cả nước, tỉnh Điện Biên đã nhanh chóng kích hoạt lại các tổ chốt chặn trên tuyến biên giới. Tại đây, những cán bộ, chiến sĩ quân hàm xanh ngày đêm “căng mình” vượt nắng thắng mưa, ăn rừng ngủ lán, hình thành lên “vành đai sống” kiên cố, giữ vững an ninh trật tự và ngăn dịch bệnh xâm nhập vào nội địa.
Trong suốt nhiều năm qua, bằng những việc làm cụ thể, đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín tại các bản làng biên giới đã có nhiều đóng góp trong công tác bảo vệ đường biên, cột mốc, giữ gìn sự bình yên nơi biên cương. Họ được ví như những “cột mốc sống” khẳng định chủ quyền nơi biên giới.
Xã hội -
Thanh Liêm -
15:54, 08/04/2020 Do nắng nóng kéo dài hơn 4 tháng qua cộng với địa hình cao khiến giếng đào thủ công của hàng trăm hộ dân nghèo trên địa bàn xã biên giới Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước trơ đáy; bà con phải đi mua nước về dùng với giá đắt đỏ.
Sức khỏe -
Thoa Hồng -
10:15, 31/03/2020 “Ăn lán, ngủ rừng” trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, thiếu thốn đủ thứ nhưng những cán bộ, chiến sĩ Biên phòng đóng quân trên địa bàn huyện Tràng Định (Lạng Sơn) vẫn ngày đêm bám trụ các chốt chặn ở đường mòn lối mở; nỗ lực không ngừng để ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh.
Với mối quan hệ truyền thống lâu đời, sau khi thực hiện ký kết nghĩa giữa Nhân dân các xã biên giới Việt - Trung đã đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, bảo vệ đường biên, mốc giới, hợp tác giải quyết các vấn đề tranh chấp... tạo nên cuộc sống ấm no, thanh bình trên miền biên ải.
Bạn đọc -
Thiên Đức -
10:30, 25/12/2019 Theo thông tin từ lực lượng chức năng, dịp cuối năm, khu vực biên giới các tỉnh như Sơn La, Điện Biên, Quảng Bình... tình trạng mua bán, vận chuyển và tàng trữ trái phép các chất ma túy đang gia tăng và diễn biến phức tạp.
Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Na Mèo, huyện Quan Sơn (Thanh Hóa) quản lý bảo vệ hơn 30km đường biên giới, 13 vị trí/16 mốc quốc giới, bảo đảm an ninh trật tự hai xã biên giới là Na Mèo và Sơn Thủy, huyện Quan Sơn. Để làm tốt nhiệm vụ, Ban Quản lý Đồn rất chú trọng phát huy mối quan hệ truyền thống, hữu nghị anh em giữa nhân dân hai tỉnh Thanh Hóa - Hủa Phăn (Lào).
Những ngày đầu tháng 12, bắt đầu của mùa Đông lạnh giá, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) TP. Vinh và Hội Phụ nữ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An phối hợp tổ chức thực hiện chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương” tại xã biên giới Mai Sơn, huyện Tương Dương và Tri Lễ, huyện Quế Phong. Đây là 2 xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) của 2 huyện vùng núi cao miền Tây xứ Nghệ.
Thời sự -
Minh Thu -
18:15, 07/11/2019 Chiều 07/11, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Đảng ủy cơ quan UBDT tổ chức Hội nghị thông tin chuyên đề “Tình hình biên giới, hải đảo và chủ trương của Đảng và Nhà nước ta”. Dự Hội nghị có bà Nguyễn Thu Minh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy cơ quan UBDT; các đồng chí trong Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy cùng toàn thể đảng viên trong toàn Đảng bộ cơ quan UBDT. Thượng tá Vũ Công Hòa, Bộ Quốc phòng là báo cáo viên Hội nghị.
Với chiều dài hơn 600km đường biên giới giáp với các tỉnh Hủa Phăn, Xiêng Khoảng, Bô Ly Khăm Xay và Khăm Muộn của nước bạn Lào, 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh là “điểm nóng” về hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma túy của cả nước.
Đồn Biên phòng Pa Thơm có nhiệm vụ quản lý 31km đường biên giới giáp Lào và quản lý địa bàn 2 xã biên giới Pa Thơm, Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Thơm đã có nhiều hoạt động giúp dân phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Càng gần đến dịp Tết Nguyên đán, tình trạng buôn bán pháo lậu ở vùng biên giới càng nóng dần lên. Năm nay, vùng biên giới Việt-Lào trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, tình hình này đang trở nên rất phức tạp.
Pô Tô từng được xem là một trong những bản khó khăn nhất của xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ (Lai Châu). Nhưng nay, Pô Tô có nhiều hộ khá, giàu từ mô hình trồng chuối, sắn và các loại nông sản khác. Kết quả đó, một phần đến từ việc kết nghĩa cụm dân cư giữa bản Pô Tô và bản Cửa Cải, thị trấn Kim Thủy Hà, huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
Đồn Biên phòng Mỹ Thạnh Tây đứng chân trên địa bàn xã Mỹ Thạnh Tây, (huyện Đức Huệ, tỉnh Long An) quản lý đoạn biên giới dài 11,4 km chạy qua 3 xã Mỹ Thạnh Tây, Bình Hòa Hưng và Mỹ Bình. Trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ và người dân trên địa bàn, đã cùng nhau bảo vệ tuyến biên giới do Đồn quản lý luôn được bình yên.
Với gần 300km đường biên giới giáp Trung Quốc, dân số phân bố thưa thớt, thời gian qua, tình hình tội phạm mua bán người (MBN) tại khu vực biên giới tỉnh Hà Giang vẫn có nhiều diễn biến phức tạp. Theo nhận định của cơ quan chức năng, công tác phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm MBN ở Hà Giang vẫn còn nhiều khó khăn.
Theo thông báo của ngành Nông nghiệp, tại Trung Quốc, dịch tả lợn châu Phi đang lây lan rất nhanh và có xu hướng dịch chuyển dần về phía Nam, áp sát biên giới các tỉnh phía Bắc nước ta. Trong đó, ổ dịch mới nhất được phát hiện cách tỉnh Lào Cai chỉ khoảng vài trăm km. Để ngăn chặn dịch bệnh xâm nhập vào trong nước, tỉnh Lào Cai đang tập trung vào công tác phòng, chống dịch ngay từ biên giới.
Xuất phát từ trung tâm TP. Tân An (tỉnh Long An) lúc 4 giờ 30 phút, sau gần 3 tiếng đồng hồ, Đoàn công tác chúng tôi đã có mặt tại Đồn Biên phòng Bến Phố thuộc huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An).
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), một trong những tiêu chí đang được tỉnh Tây Ninh tập trung triển khai là, cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng...; đồng thời, nâng cao hiểu biết của người dân về sử dụng nước sạch.