Nhân dịp Đại lễ Hội yến Diêu Trì cung năm 2021, Ban Dân vận Tỉnh ủy tỉnh Tây Ninh phối hợp các ngành liên quan tổ chức đến thăm, chúc mừng các tổ chức tôn giáo Cao Đài.
Giáo dục -
P. Ngọc (T/h) -
11:30, 13/09/2021 Do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, hôm nay (13/9), một số tỉnh phía nam khai giảng năm học mới 2021-2022, muộn hơn so với nhiều tỉnh, thành phố khác.
Tính đến 6 giờ ngày 3/9/2021, toàn tỉnh Tây Ninh có 6415 ca mắc Covid-19, trong đó có 376 ca mắc Covid-19 là người DTTS.
Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong cuộc làm việc với lãnh đạo tỉnh Tây Ninh về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn, sáng 10/8.
Theo Kế hoạch thực hiện Chương trình việc làm vừa được UBND tỉnh ban hành, năm 2021 tỉnh Tây Ninh sẽ giải quyết việc làm cho 16.000 lao động.
Kết luận cuộc làm việc với tỉnh Tây Ninh sáng 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi mở các định hướng lớn để tỉnh phát huy được vị trí chiến lược, tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh rất rõ nét, tạo đột phá mạnh mẽ hơn, “phát triển đúng tầm, chống dịch thành công”. Đồng thời, Thủ tướng nêu rõ, tỉnh có nguy cơ bùng phát dịch bệnh rất cao, trong lúc này phải ưu tiên cho phòng chống dịch bệnh, chuẩn bị sẵn sàng các phương án cao hơn để bảo vệ sức khỏe, tính mạng nhân dân.
Tính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 28/2, Việt Nam ghi nhận thêm 16 ca mắc mới COVID-19 với 12 ca lây nhiễm trong cộng đồng tại Hải Dương và 4 ca nhập cảnh tại Tây Ninh, Đồng Tháp. Hà Nội đã 13 ngày không có ca mắc COVID-19 mới.
Tin tức -
Nga Anh -
09:57, 26/02/2021 Bản tin sáng ngày 26/2 của Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch COVID-19 cho biết, có 1 ca mắc mới COVID-19 là trường hợp nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh. Việt Nam hiện có 2.421 bệnh nhân.
Tỉnh Tây Ninh vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ðề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030.
Tỉnh Tây Ninh đang chủ trương đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, chú trọng bảo vệ môi trường, hướng đến việc hình thành các vùng chuyên canh cây trồng thế mạnh, tăng giá trị sản xuất cho người dân.
Những năm qua, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, việc thực hiện đồng bộ, hiệu quả các chính sách dân tộc đã mang lại tác động tích cực đến đời sống kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi.
Ở Tây Ninh, có tới 70% người dân sống bằng nghề làm nông nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm từ những cây trồng lâu nay như: mía, mì hay cao su, giá cả bấp bênh, không mang lại hiệu quả kinh tế như kỳ vọng. Vì vậy, từ năm 2017, tỉnh Tây Ninh đã tập trung để triển khai chương trình nông nghiệp công nghệ cao, gắn với cơ cấu lại ngành Nông nghiệp, giúp cho nông dân trong tỉnh nâng cao chất lượng nông sản, tăng giá trị thu nhập.
Thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), một trong những tiêu chí đang được tỉnh Tây Ninh tập trung triển khai là, cung cấp đủ nước sinh hoạt sạch và hợp vệ sinh cho dân cư, trường học, trạm y tế, công sở và các khu dịch vụ công cộng...; đồng thời, nâng cao hiểu biết của người dân về sử dụng nước sạch.
Nhằm củng cố, xây dựng thế trận biên phòng toàn dân, những năm qua, lực lượng Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Tây Ninh đã đặc biệt chú trọng thực hiện tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ, nhân dân vùng biên giới.
Trên địa bàn tỉnh Tây Ninh, nhiều người dân trồng xen cây đinh lăng giữa vườn cao su. Mô hình này bước đầu đã có những tín hiệu khả quan.