Kinh tế -
T.Nhân-H.Trường -
05:22, 19/07/2024 Là huyện miền núi có nhiều khó khăn đặc thù, nhưng chính quyền và Nhân dân huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Nhờ đó, một số xã đã thay đổi diện mạo và về đích NTM. Tuy nhiên, điều nghịch lý là các xã đã về đích NTM đang gặp phải khó khăn trong việc giữ chuẩn cũng như thực hiện một số tiêu chí theo Bộ tiêu chí mới hiện nay. Đặc biệt là tiêu chí giảm nghèo đa chiều; mức thu nhập của người dân, hầu hết các xã đều chưa đạt, còn xã đạt thì bị “rớt chuẩn”.
Kinh tế -
T.Nhân - H.Trường -
06:51, 24/07/2024 Những năm gần đây, nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở Tây Giang đã đổi mới tư duy, mạnh dạn thay đổi mô hình sản xuất. Theo đó, từ các mô hình kinh tế dựa vào nông – lâm nghiệp và các chính sách hỗ trợ từ các cấp, nhiều hộ đã thoát nghèo, từng bước làm giàu trên mảnh đất quê hương.
Xã hội -
T.Nhân - H.Trường -
06:53, 19/03/2024 UBND huyện Tây Giang dự kiến sẽ bố trí hơn 10,5 tỷ đồng để triển khai xóa 192 nhà tạm, nhà dột nát cho các hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình chính sách trong giai đoạn 2023 - 2025 theo Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND, ngày 22/9/2023 của HĐND tỉnh Quảng Nam.
Sắc màu 54 -
Hồng Phúc - Văn Sơn -
08:55, 11/07/2024 Dưới chân núi A Rung, thôn Tà Làng, xã Bah Lêê, huyện Tây Giang (Quảng Nam), mỗi ngày người dân trong thôn đều nghe tiếng khèn bơrét vang lên từ ngôi nhà sàn của già Alăng Hót. Quá quen thuộc với thanh âm này, nên người dân thôn Tà Làng gọi già Alăng Hót là người đánh thức bình minh.
Theo Chương trình MTQG 1719, giai đoạn I từ năm 2021-2025 sẽ đầu tư hỗ trợ phát triển dược liệu quý được triển khai thí điểm theo hình thức liên kết chuỗi giá trị tại 22 huyện của 21 tỉnh. Tại huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, mô hình trồng cây dược liệu đã góp phần quan trọng trong việc tạo sinh kế bền vững, thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS.
Sau 20 năm thành lập huyện, từ một huyện miền núi nghèo thiếu điện, đường, trường, trạm, nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đầu tư các chương trình, dự án, chính sách, đăc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) mà hiện nay đời sống của bà con DTTS ở Tây Giang đã ngày một đổi thay, cơ sở hạ tầng được phát triển đồng bộ.
Xã hội -
H.Trường -
05:45, 13/03/2024 Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Dang ra mắt mô hình điểm “Gia đình 5 có, 3 sạch” tại thôn Tưr, xã Dang. Mô hình điểm này có 35 hộ gia đình tham gia, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc triển khai xây dựng nông thôn mới.
Xã hội -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
08:05, 28/08/2023 Vùng đồng bào DTTS và miền núi là khu vực phên dậu của Tổ quốc, giữ vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, quốc phòng, an ninh của đất nước. Trong suốt chiều dài lịch sử, đồng bào DTTS một lòng giữ trọn niềm tin với Đảng, đóng góp sức mình cho cách mạng cũng như công cuộc đổi mới của đất nước hiện nay.Tại tỉnh Quảng Nam, để giúp đồng bào DTTS và miền núi ở vùng cao biên giới an cư lạc nghiệp, những năm qua tỉnh đã thực hiện quy hoạch sắp xếp dân cư với phương châm “nơi ở mới phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ”.
Kinh tế -
Minh Ngọc -
14:23, 30/11/2022 Trồng dược liệu dưới tán rừng, bảo vệ rừng và nâng tỷ lệ che phủ rừng, là một trong các nhiệm vụ, mục tiêu mà huyện Tây Giang (Quảng Nam) đang hướng đến, để tạo tiền để phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng, đồng thời giữ cho những cánh rừng luôn mãi xanh.
Kinh tế -
Tiêu Dao -
15:52, 22/10/2023 Người Cơ Tu ở Tây Giang (Quảng Nam) đã có thu nhập cao hơn nhờ tham gia liên kết cùng HTX trồng dược liệu. Những sản phẩm từ đẳng sâm, sâm ba kích nổi tiếng ở địa phương đã giúp đồng bào nơi đây có thu nhập đáng kể.
Media -
Hoàng Quý-Duy Ly -
06:59, 06/12/2022 Nằm trên đỉnh Trường Sơn quanh năm mây mù bao phủ với độ cao trên 1.580 m, Tây Giang (Quảng Nam) sở hữu hệ sinh thái rừng hoang sơ, hùng vỹ như rừng cây pơ mu, đỗ quyên, lim cổ thụ... Nơi đây không chỉ có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, mà còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ Tu với những phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ… vô cùng độc đáo tạo nên sự hấp dẫn riêng cho vùng đất Tây Giang xinh đẹp này.
Du lịch -
Uyển Nhi -
10:05, 01/01/2023 Nằm trên đỉnh Trường Sơn quanh năm mây phủ, Tây Giang (Quảng Nam) không chỉ được biết đến với những khu rừng nguyên sinh xanh mát, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp mà còn là nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc Cơ Tu với các phong tục, tập quán, lễ hội, trang phục, nhạc cụ...đặc trưng tạo nên sức hút đối với du khách trong và ngoài nước khi ghé thăm nơi đây.
Kinh tế -
Đ.HIỆP -
22:05, 15/11/2021 Để chủ động phòng tránh rét và dịch bệnh mùa đông, Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã tổ chức tiêm vắc xin phòng dịch bệnh lở mồm long móng, viêm da nổi cục, dịch tả ở đàn gia súc và bệnh cúm gia cầm, đạt hơn 83% kế hoạch.
Xã hội -
T.Nhân - H.Trường -
06:05, 26/06/2024 Nhiều người vẫn nghĩ rằng, việc đánh số nhà chỉ có ở thành phố, khu đô thị hay trung tâm huyện lỵ. Tuy nhiên, ở giữa đại ngàn Trường Sơn cũng có những mái nhà của đồng bào Cơ Tu được gắn số chẳng khác gì ở những khu phố thị. Không những chỉ có số nhà, tên chủ hộ cũng được ghi trên biển hiệu để dễ liên hệ. Cứ thế, mô hình này ngày càng được nhân rộng ra nhiều thôn làng ở huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam).
Từ triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), đang góp phần làm thay đổi diện mạo huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam). Tuy nhiên hiện nay, địa phương này còn nhiều khó khăn trong giải ngân vốn sự nghiệp cho một số dự án. Đặc biệt, có một số dự án sử dụng nguồn vốn sự nghiệp có khả năng không giải ngân được.
Suốt hành trình dọc 4 xã vùng biên của Tây Giang (Quảng Nam), chúng tôi thấy những bản làng người Cơ Tu khang trang ẩn hiện trong sương mờ. Và nơi ấy, sự no ấm của đồng bào hiện hữu từ những đồng lúa, nương sâm, những cánh rừng bạt ngàn xanh thẳm.
Từ một nét văn hóa truyền thống lâu đời, gắn với đời sống tâm linh của đồng bào Cơ Tu, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam phát triển nghi lễ tạ ơn thần rừng thành lễ hội truyền thống, tổ chức thường niên vào những ngày đầu năm, nhằm thể hiện sự tôn trọng thiên nhiên, đồng thời cầu mong mưa thuận gió hòa, đời sống người dân yên ấm, thịnh vượng.
Trên địa bàn huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa xảy ra vụ trôi xe múc khi đi qua cầu ngầm khiến một tài xế bị lũ cuốn trôi mất tích.
Huyện Tây Giang (Quảng Nam) vừa được Thủ tướng Chính phủ và UBND tỉnh tặng Bằng khen về công tác phòng chống lụt bão năm 2020. Thành quả đó là nhờ huyện miền núi này đã làm tốt khâu quy hoạch, sắp xếp, bố trí lại dân cư, giúp hàng trăm hộ dân có nhà ổn định, an toàn trước thiên tai, bão lũ.
Từ việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền và thực hiện đồng bộ các chương trình, chính sách ưu tiên của Trung ương, của tỉnh cho vùng đồng bào DTTS, huyện biên giới Tây Giang (Quảng Nam) từng bước làm tốt công tác giảm nghèo, nhất là nâng cao nhận thức của đồng bào Cơ-tu về nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.