“Khau cút” là một biểu tượng trang trí trên nóc nhà sàn, nơi hai đầu hồi nhà của đồng bào Thái-Tây Bắc. “Khau cút” không chỉ làm đẹp cho ngôi nhà, mà còn ẩn chứa những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc.
Ẩm thực -
Nguyễn Thế Lượng -
10:44, 01/06/2021 Nói đến văn hóa ẩm thực truyền thống của đồng bào Mường vùng Tây Bắc không thể không nhắc đến món cỗ lá vô cùng độc đáo và đậm đà dư vị. Món cỗ lá từ lâu không đơn thuần là món ăn mà còn thể hiện một cách sinh động những nét văn hóa mang đậm bản sắc của dân tộc Mường.
Thời sự -
Trọng Bảo -
11:58, 23/05/2021 Cùng với cả nước, sáng nay (23/5), hàng triệu cử tri là đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc đã náo nức đến các điểm bỏ phiếu thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, lựa chọn ra những ngưởi đủ đức, đủ tài bầu vào các cơ quan quyền lực Nhà nước.
Trong các tác phẩm ca ngợi chiến thắng Điện Biên Phủ, có hai tác phẩm nổi tiếng, đó là bài "Hoan hô chiến sĩ Điện Biên" dài 98 câu của nhà thơ Tố Hữu, được viết sau chiến thắng Điện Biên (5/1954) và tác phẩm "Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ", do nhà điêu khắc Nguyễn Hải sáng tác năm 1963, hoàn thành năm 1964
Trạm Tấu, tên vùng đất mới nghe qua đã gợi lên trong tâm hồn chúng ta sự xa xôi, hùng vĩ và bí hiểm. Thật vậy, nếu ai đó chinh phục được vẻ đẹp vùng đất này chắc hẳn đã khám phá được chốn “tiên cảnh” giữa đại ngàn Tây Bắc...
Kinh tế -
Thúy Hồng -
10:15, 01/05/2021 Những năm qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT) trong đó nòng cốt là hợp tác xã (HTX) đang phát triển mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo khu vực nông thôn, vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
05:22, 20/04/2021 Thời gian qua, các địa phương vùng Tây Bắc đã và đang quan tâm đến công tác bảo vệ, phát triển rừng. Rừng không chỉ che chở, bảo vệ người dân trước thiên nhiên khắc nghiệt, mà còn mang lại sự no ấm cho người dân vùng cao. Từ rừng, hàng nghìn hộ dân đã có thu nhập ổn định nhờ trồng các loại cây có giá trị.
Sáng 12/3, Hội Lữ hành Hà Nội, Câu lạc bộ Du lịch bền vững VGREEN và Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức khởi động chương trình VGREEN Caravan, giới thiệu các sản phẩm du lịch chất lượng, khác biệt và bền vững.
Sắc màu 54 -
Hoàng Nguyễn Hoàng -
07:29, 12/02/2021 “Nhất Thanh, nhì Lò, tam Than, tứ Tấc” là câu nói từ ngàn xưa giới thiệu về bốn Mường lớn ở vùng Tây Bắc. Lớn nhất là Mường Thanh (Điện Biên), Thứ nhì Mường Lò (Nghĩa Lộ , Yên Bái), thứ ba Mường Tấc (Phù Yên, Sơn La), thứ tư Mường Than (Than Uyên, Lai Châu). Đây được coi là 4 vựa lúa của Tây Bắc.
Đến Tây Bắc để thưởng thức hoa ban nở ngọt ngào, dịu dàng trong tiết trời se lạnh vùng biên giới. Thưởng hoa ban bằng thị giác, thính giác, xúc giác, và cả vị giác với món gỏi nộm hoa ban ngon, lạ, tuyệt. Trong bập bùng chếnh choáng, điệu khắp cất vang sườn núi, vọng sườn đồi, réo rắt gọi mời trọn vòng xòe ngây ngất…
Từ các tỉnh phía Bắc vào Tây Nguyên lập nghiệp, đồng bào dân tộc Mông ở Đăk R'Măng, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông mang theo những nét đẹp văn hóa độc đáo, trong đó, việc duy trì chợ phiên đã tạo ấn tượng rất riêng về bản sắc của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Bắc trên mảnh đất Tây Nguyên...
Ngày 3/12, tại TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) diễn ra Ngày hội Đoàn kết tuổi trẻ các dân tộc Tây Bắc, năm 2020. Đại diện Trung ương Đoàn, cán bộ đoàn, đoàn viên, thanh niên tiêu biểu 6 tỉnh Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái tham dự.
Sau gần 3 năm nghiên cứu, Trường Đại học Lâm nghiệp đã triển khai thí điểm mô hình: Nông - Lâm - Du lịch tại tỉnh Sơn La và Điện Biên thuộc đề tài “Nghiên cứu xây dựng các mô hình phát triển bền vững lưu vực sông Đà” (nằm trong Chương trình khoa học công nghệ (KHCN) phát triển bền vững vùng Tây Bắc). Bước đầu mô hình đã cho kết quả khả quan tại 2 tỉnh Sơn La, Điện Biên.
Trong giai đoạn 2013 - 2020, Chương trình Khoa học công nghệ (KHCN) phát triển bền vững vùng Tây Bắc (Chương trình Tây Bắc) đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc. Sau 7 năm thực hiện, Chương trình đã chuyển giao cho các địa phương 56 quy trình công nghệ; 42 mô hình thử nghiệm phục vụ sinh kế, phát triển sản xuất…
Các dân tộc vùng Tây Nguyên - Trường Sơn và vùng Tây Bắc đến nay vẫn còn bảo lưu kho tàng nghệ thuật tạo hình hết sức đồ sộ, trong đó nổi bật nhất là các tác phẩm điêu khắc gỗ.
Quê tôi vùng Tây Bắc, nơi núi đèo tiếp giáp bầu trời bằng những cụm hoa mây trắng muốt. Vùng quê tôi đẹp không chỉ ở cảnh sắc thiên nhiên mà còn vì ấm áp hồn người, hồn núi.
Tại Điện Biên, người Hà Nhì sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là: Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Hiện nay, người Hà Nhì tại Điện Biên vẫn bảo tồn, lưu giữ, được nhiều lễ nghi mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc độc đáo như: Lễ tết tháng 2 (gạ ma thú); lễ cầu mưa; lễ cúng rừng... Đặc biệt là việc giữ gìn, thường xuyên tổ chức lễ Tết Khù Sự Chà (còn có tên gọi khác “Hồ Sự Chà”- tết cơm mới)- Tết cổ truyền có không gian văn hóa đặc sắc nhất của người Hà Nhì.
Sáng 1/11, UBND tỉnh Yên Bái phối hợp với Báo Công thương tổ chức Hội thảo “Phát triển sản xuất hàng hóa, tạo liên kết vùng và thu hút đầu tư khu vực Tây Bắc trong hội nhập” tại TP. Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Thứ trưởng, Phó chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc dự Hội thảo.
Mùa thu, những cánh đồng lúa trên rẻo cao Tây Bắc tràn ngập sắc thu vàng của nắng, của lúa đang chín rộ. Khắp nơi, tiếng nói, tiếng cười và không khí lao động khẩn trương tấp nập. Từ bao đời nay, cứ đến mùa gặt, những hoạt động đã thành phong tục văn hóa mang bản sắc của đồng bào Tày lại được tổ chức và gìn giữ.
“To travel is to learn”, tạm dịch là Du lịch để học hỏi. Đó là thông điệp trong cuộc hành trình khám phá ẩm thực vùng núi Tây Bắc của Nguyễn Khánh Vương Anh, cô gái trẻ sinh ra và lớn lên ở miền quê sông nước Kiên Giang nhưng lại đam mê ẩm thực núi rừng, với khát vọng đưa món ăn Việt ghi dấu ấn trên bản đồ ẩm thực thế giới.