Ngày 1/12 tại Hà Nội đã diễn ra hội nghị điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB) với chủ đề: Quy hoạch vùng TDMNPB thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Trong bối cảnh đổi mới nền kinh tế như hiện nay, để phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cần phải có cơ chế, chính sách đặc thù, phù hợp với điều kiện của các địa phương trong vùng.
Thời sự -
Trọng Bảo -
16:54, 30/07/2024 Ngày 30/7, tại Tp. Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Đoàn công tác của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang - Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc làm Trưởng đoàn, đã làm việc với các tỉnh vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tham dự buổi làm việc có lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương, đại diện lãnh đạo các địa phương thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Là một cuộc điều tra mẫu, việc khảo sát mức sống dân cư được thực hiện nhằm thu thập thông tin làm căn cứ đánh giá mức sống, tình trạng nghèo đói và phân hóa giàu nghèo, giám sát và đánh giá một số chương trình mục tiêu quốc gia. Kết quả khảo sát mức sống dân cư cho thấy, nhiều chỉ số về kinh tế - xã hội ở vùng DTTS vẫn cần tiếp tục được cải thiện từ nguồn lực đầu tư của Nhà nước.
Thời sự -
Sỹ Hào -
00:03, 22/07/2024 Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặc biệt quan tâm, chăm lo cho đồng bào các DTTS và sự phát triển của vùng DTTS và miền núi. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong lĩnh vực công tác dân tộc, chính sách dân tộc; đặc biệt là những cống hiến to lớn về mặt lý luận và thực tiễn, là nền tảng vững chắc để Đảng, Nhà nước ta hoạch định chính sách dân tộc trong tình hình mới.
Tin tức -
Thiên An - Mỹ Dung -
19:55, 04/08/2022 Ngày 4/8, tại Thái Nguyên, đã diễn ra Hội nghị sơ kết công tác thi đua, khen thưởng những tháng đầu năm Cụm thi đua 7 tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc về công tác văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL). Hội nghị do Sở VHTT&DL tỉnh Thái Nguyên phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Kạn đồng chủ trì.
Để phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB), Nhà nước đã có nhiều chương trình, chính sách đầu tư về cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các chính sách hầu như chưa có thể tạo ra bước đột phát mạnh mẽ để thúc đẩy vùng TD&MNPB phát triển.
Những năm qua, dù cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) là không ít, nhưng vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) vẫn là “lõi nghèo” của cả nước. Do đó, để vực dậy vùng “lõi nghèo” này thì phải có một tư duy phát triển mới, gắn liền với định hướng phát triển đất nước được đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng.
Trong những năm qua, vùng Trung du miền núi phía Bắc (TD&MNPB) cũng đã thực hiện nhiều giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, huy động đa dạng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư. Tuy nhiên, các giải pháp vẫn chưa tạo ra sự khác biệt, nâng cao tính cạnh tranh, thiếu tính liên kết vùng....để tạo bước đột phá trong quá trình phát triển...
Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) là địa bàn phên giậu quốc gia, đồng thời là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển nhanh và bền vững. Dẫu vậy, hiện đây vẫn là vùng “lõi nghèo” của cả nước. Điều kiện kinh tế khó khăn đã tạo áp lực đến nhiều lĩnh vực xã hội, quốc phòng, an ninh. Điều này đòi hỏi phải có “cú hích” đủ mạnh về cơ chế, chính sách để phát triển vùng TD&MNPB, từ đó gia cố thêm sức mạnh cho vùng phên giậu này.