Giáo dục -
N.Tâm – H.Diễm -
15:08, 30/06/2021 Thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2025”, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp phù hợp từng cấp học và tình hình thực tế ở địa phương. Qua đó, giúp các em có thêm kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, từng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS.
Giáo dục -
Thùy Dung -
18:38, 16/03/2021 Sau 5 năm thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng đồng bào DTTS tỉnh Gia Lai, giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2025”, chất lượng giáo dục tại vùng đồng bào DTTS của tỉnh Gia Lai đã có những bước tiến rõ rệt.
Giáo dục -
Trọng Bảo -
10:17, 10/12/2020 Thời gian qua, trước những lo lắng của phụ huynh học sinh về Chương trình giáo dục phổ thông mới, nhất là sách giáo khoa tiếng Việt lớp 1 còn nhiều tranh cãi, ngành Giáo dục tỉnh Lào Cai cũng đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp có tính sáng tạo, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
Nhận thức rõ việc trang bị tiếng Việt cho trẻ mầm non vùng dân tộc thiểu số (DTTS) có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, trong những năm qua, ngành Giáo dục tỉnh Hà Giang đã thực hiện nhiều giải pháp, tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, đưa chất lượng học tập của trẻ mầm non vùng DTTS ngày càng chuyển biến tích cực.
Những năm qua, tỉnh Đăk Lăk triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”, đã đạt nhiều kết quả tích cực. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các địa phương vùng đồng bào DTTS.
Giáo dục -
Thành Nhân -
14:20, 05/10/2020 Mục tiêu Ðề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS đến năm 2025 (Đề án), có ít nhất 40% trẻ em DTTS trong độ tuổi nhà trẻ, 99% trẻ độ tuổi mẫu giáo ra lớp; có 100% trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non được tập trung tăng cường tiếng Việt.
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp Bộ Ngoại giao tổ chức phát động Cuộc thi "Biên soạn sách, tài liệu dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài".
Giáo dục -
Đạt Thành Nhân -
10:08, 24/08/2020 Do điều kiện đặc thù, trẻ em miền núi không rành tiếng Việt chiếm tỷ lệ cao. 5 năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Khánh Hòa đã triển khai nhiều giải pháp để thực hiện hiệu quả Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh (HS) tiểu học vùng DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”.
Triển khai phương pháp dạy học song ngữ (tiếng Việt - tiếng DTTS) ở Trường Tiểu học Pu Nhi, huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) đã tạo hứng thú cho các em đến trường, hăng say học tập.
Giáo dục -
Hoàng Quý -
14:12, 17/12/2019 Những năm qua, ngành Giáo dục huyện Văn Chấn luôn xác định việc tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh DTTS, là nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh người DTTS.
Giáo dục -
THÙY DUNG - LÊ HƯỜNG -
14:45, 08/10/2019 Việc nâng cao tiếng Việt cho học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh DTTS là chìa khóa nền tảng giúp các em nắm vững được các môn học khác. Tuy nhiên, trong các trường học trên địa bàn tỉnh Gia Lai, công tác giảng dạy vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Gia Lai đã có nhiều giải pháp giúp các em học sinh hứng thú với môn học, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong những năm qua, ngành Giáo dục huyện miền núi Sơn Hòa (Phú Yên) tích cực thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” của Thủ tướng Chính phủ. Bằng những giải pháp cụ thể đã giúp cho học sinh DTTS ngày càng mạnh dạn, tự tin hơn trong học tập và giao tiếp tốt tiếng Việt.
Anh Hoàng Ngọc Quang, dân tộc Tày hỏi:Năm 2015, tôi có mua một mảnh đất của anh Giàng Pó Dự làm trang trại, đất đã có sổ đỏ và giáp ranh với nhà anh Thào A Sưa. Tuy nhiên, đến năm 2018, anh Sưa có cho rằng sổ đỏ nhà tôi lấn sang nhà anh Sưa hơn 300m2. Do đó anh Sưa đã tự ý xây dựng hàng rào. Thông qua trưởng bản, tôi đã đề nghị anh Sưa tự tháo dỡ nhưng anh Sưa không nghe. Anh Sưa không biết tiếng Việt, hay tiếng Tày, tôi thì không biết tiếng Mông nên quá trình làm việc rất khó khăn. Nay tôi muốn đưa sự việc ra tòa nhưng do bất đồng ngôn ngữ không biết tòa có xử lý hay không? Nếu có, tòa án sẽ xử lý vấn đề bất đồng ngôn ngữ như thế nào?
Vừa qua, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành Quyết định số 3222/QĐ-UBND ngày 21/9/2018 chỉ đạo ngành Giáo dục tỉnh triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2025” trên địa bàn tỉnh Bình Định. Đề án đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm giúp các em học sinh tiểu học người DTTS tiếp cận việc học chữ tiếng Việt tốt hơn.
Có thể nói, tăng cường năng lực về tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những yếu tố quan trọng, giúp nâng cao chất lượng giáo dục ở miền núi. Vấn đề này, được Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Bình Định triển khai nhiều năm nay và đã có một số chuyển biến tích cực...
Có một nhà khoa học người Mỹ gốc Việt đã dành tâm huyết nghiên cứu về cội nguồn và mối quan hệ máu thịt của cộng đồng kiều bào hải ngoại với quê nhà để xoá bỏ hố sâu ngăn cách sau chiến tranh. Bà truyền lòng nhiệt huyết và thôi thúc nhiều trí thức, doanh nhân trở về xây dựng quê hương.