Xã hội -
Tùng Nguyên -
18:44, 10/12/2020 Ngày 10/12, thông tin từ UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Lê Trí Thanh vừa ký quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở tuyến đường DH1.PS (đoạn Phước Kim – Phước Thành) và tuyến đường DH2. PS (đoạn Phước Thành – Phước Lộc), huyện Phước Sơn do ảnh hưởng thiên tai.
Xã hội -
Tùng Nguyên -
13:18, 10/12/2020 Theo thống kê ban đầu của UBND huyện Nam Giang (Quảng Nam) có hơn 560 hộ dân bị hư hỏng nhà cửa, tài sản, hoa màu gần 38 tỷ đồng trong đợt Thủy điện Đăk Mi 4 xả lũ.
Xã hội -
Khánh Thi -
17:40, 09/12/2020 Những vụ sạt lở đất ở Quảng Nam đã khiến hàng trăm nhân khẩu là đồng bào DTTS ở nơi đây đang chưa được định cư, định canh. Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn nhiều điểm có nguy cơ sạt lở cao cần phải di dời người dân để bảo đảm an toàn.
Mô hình “Zalo an ninh” của Công an xã Đại Hồng, huyện Đại Lộc (Quảng Nam) đã phát huy hiệu quả hướng dẫn người dân trên địa bàn giải quyết các thủ tục hành chính, tạo thêm kênh tiếp nhận thông tin tố giác tội phạm trên không gian mạng, tăng cường tính tương tác giữa người dân và lực lượng Công an xã trong công tác đảm bảo ANTT địa phương…
Xã hội -
Khánh Thư -
22:24, 08/12/2020 Đây là vấn đề được đại biểu HĐND tỉnh Quảng Nam quan tâm trong phiên chất vấn lãnh đạo các sở ngành liên quan tại kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Quảng Nam khóa IX diễn ra sáng ngày 8/12.
Xã hội -
Nguyễn Văn Bình -
11:42, 08/12/2020 Trong đợt thiên tai bão lũ cuối tháng 10 và nửa đầu tháng 11 vừa qua, những Bí thư Chi bộ Đảng người Ca Dong (nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ Đăng) ở các thôn của xã Trà Ka, huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) đã phát huy vai trò hạt nhân lãnh đạo, đi tiên phong trong ứng phó thiên tai, khắc phục thiệt hại.
Tin tức -
Khánh Thi -
16:13, 07/12/2020 Gần 40 ngày xảy ra các vụ sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, đến hôm nay (ngày 7/12) vẫn còn 17 người đang mất tích.
Làng rèn ấy từng rèn vũ khí cho cách mạng, bao năm lửa nghề vẫn chưa tắt với những người mặn mòi với tay quai tay búa. Ở đó, có gia đình 5 đời làm nghề rèn. Sau những chênh vênh của nghề, giờ người ta đã biết đến làng rèn Hồng Lư.
Kinh tế -
Như Lan -
18:09, 03/12/2020 Thời gian qua, kinh tế tập thể, nòng cốt là hợp tác xã (HTX) nông nghiệp của Quảng Nam có bước phát triển vượt bậc. Con đường tất yếu là xây dựng những HTX kiểu mới, liên kết mạnh mẽ với doanh nghiệp để hình thành chuỗi giá trị, góp phần bảo đảm hiệu quả sản xuất. Việc củng cố kinh tế tập thể, HTX nông nghiệp góp phần thực hiện Tiêu chí số 13 (hình thức tổ chức sản xuất) trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM).
“Với lòng biết ơn, kính trọng vô bờ bến trước vị Cha già kính yêu của dân tộc, mỗi dịp lễ, tết, chúng tôi lại làm đám giỗ Bác, vừa để nhớ công ơn trời bể của Người, vừa để giáo dục truyền thống cách mạng cho con cháu của mình”, ông Bríu Pố, xã Lăng, huyện Tây Giang (Quảng Nam) chia sẻ khi nói về tình cảm với Bác Hồ.
Tin tức -
Khánh Thi -
19:27, 27/11/2020 Trong 3 ngày (từ 25 - 27/11), Ban Quản lý Dự án GCF Chống chịu Biến đổi khí hậu phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc và Ban quản lý dự án thành phần tỉnh Quảng Nam đã tổ chức hội thảo vê lập kế hoạch Hợp phần 3 và Tập huấn về Quản lý rủi ro thiên tai – biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng tỉnh Quảng Nam.
Cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất, hình thành các mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) còn chú trọng đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KH-KT), từng bước nâng cao chất lượng nguồn giống cũng như giá trị sản phẩm nông, lâm nghiệp cho người dân địa phương.
Xã hội -
PV -
22:15, 22/11/2020 Tiếng còi xe ồn ã của đoàn người về từ đồi Chim. Vui một chốc, dù bùn lầy bám lên lưng, lên mặt, ám cả cái cười của những người dân Phước Thành (huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam). Cũng dễ hiểu, vì sau 21 ngày đằng đẵng, họ đã trút được những bao tải gạo, dầu mắm từ lưng mình xuống yên xe máy, trở ngược về làng. Niềm vui bé mọn bắt đầu cho một hành trình, dùng chữ cho sang gọi là “tái thiết”…
Tin tức -
Hoàng Quý -
17:52, 22/11/2020 Những ngày này, tỉnh Quảng Nam đã tiếp nhận sự ủng hộ, đóng góp của nhiều tổ chức, cá nhân trên cả nước để khắc phục hậu quả thiên tai.
Làng cũ Long Túc, thôn 5, xã Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), trước đây ở trên sườn núi, không có đường giao thông nên việc đi lại rất khó khăn cho người dân cũng như trẻ em đi học. Đến nay, nhờ đóng góp rất lớn của công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc, mọi chuyện đã khác.
Xã hội -
Thanh Hải -
21:24, 03/11/2020 Công tác tìm kiếm nạn nhân mất tích, hỗ trợ người dân vùng lũ bị cô lập tại Nam Trà My và Phước Sơn (Quảng Nam) đã được đẩy lên cao hơn. Các lực lượng tại các hiện trường sạt lở gần như đang căng mình chạy đua với mưa bão để tìm kiếm cứu nạn. Ngoài việc cắt cử hàng trăm cán bộ, chiến sĩ lội bộ băng rừng tiếp cận hiện trường xã Phước Lộc, nhiều lực lượng cũng đã huy động thêm để mở rộng khu vực tìm kiếm tại hiện trường Trà Leng.
Ngày 3/11, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia Mai Văn Khiêm cho biết, bão số 10 chỉ có sức gió mạnh cấp 8-9 nên cường độ và hướng di chuyển của bão sẽ chịu sự chi phối của hệ thống ngoại lực là chính, bão có thể thay đổi rất nhanh, khó dự báo.
Xã hội -
Thanh Hải -
21:09, 02/11/2020 Nhiều gia đình bị vùi lấp dưới đất đá, những mái đầu trắng vành khăn tang. Chẳng thể cầm được lòng, chẳng thể tin đó là sự thực. Đồng bào vùng cao Quảng Nam đang quặn thắt đớn đau.
Sáng 1/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đi thị sát, chỉ đạo khắc phục hậu quả bão lũ; đồng thời tới thăm, động viên một số gia đình, cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 9 trên địa bàn các tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam.
Với những người làm công tác nghiên cứu địa chất, những sự cố sạt lở đất ở miền Trung tăng đột biến trong thời gian qua là không bất ngờ. Bởi ở nơi “sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa” này, các yếu tố kháng trượt ở những sườn đồi dốc đã dần bị phong hóa, cùng với đó là các hoạt động của con người đã kích thích các ‘tai biến” địa chất ngày càng phức tạp.