Theo báo cáo của UBND huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tại Hội nghị Tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng và phòng cháy chữa cháy rừng năm 2024, diễn ra chiều ngày 17/10, trong năm 2024, huyện triển khai trồng mới hơn 302ha rừng.
Tin tức -
Phương Linh -
15:05, 30/06/2024 Mới đây, Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Cục C06) - Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Đồng Nai tổ chức Lớp huấn luyện, đào tạo công tác quản lý sử dụng công cụ hỗ trợ.
Kinh tế -
Vân Khánh -
22:54, 09/10/2024 Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp và ban hành văn bản quy phạm pháp luật đề cập đến cơ chế, chính sách về quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, tạo hành lang pháp lý trong việc đầu tư, huy động nguồn lực xã hội. Nhờ vậy, nhận thức về công tác bảo vệ và phòng chống cháy rừng của người dân trên địa bàn tỉnh ngày càng được nâng cao.
Kinh tế -
Vân Khánh -
14:34, 19/04/2024 Những năm qua, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lai Châu luôn chú trọng làm tốt công tác kiểm tra giám sát việc quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Từ đó, góp phần đảm bảo chính sách của Nhà nước về chăm sóc, phát triển và bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao, cải thiện sinh kế cho người dân.
Nguồn vốn lớn, nhiều nội dung không sử dụng hết nguồn vốn, thậm chí khó giải ngân do không đủ điều kiện… là những khó khăn đang hiện hữu trong thực hiện các Chương trình MTQG tại một số huyện biên giới ở Nghệ An. Đó cũng là lí do mà UBND tỉnh này đang trình HĐND tỉnh thông qua nội dung thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình MTQG, nhằm giải quyết các vướng mắc.
Xã hội -
Ngọc Chí -
15:45, 20/09/2024 Sáng 20/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Kon Tum tổ chức Diễn đàn tư vấn chính sách phát triển kinh tế tập thể (KTTT), kết nối tín dụng cho các mô hình KTTT do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành năm 2024.
Tin tức -
Phan Anh - Mai Hương -
14:25, 10/03/2023 Từ ngày 6 - 10/3/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức thành công lớp thứ nhất khóa đào tạo cán bộ lãnh đạo quản lý cấp Trung ương và cấp tỉnh, gồm 100 học viên là các đồng chí lãnh đạo NHCSXH; Giám đốc, Phó Giám đốc các Ban CMNV tại Hội sở chính và Giám đốc chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh. Tham gia giảng dạy là các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Ts. Dương Quyết Thắng - Tổng Giám đốc NHCSXH.
Bạn đọc -
Hiếu Anh -
14:39, 09/04/2021 Hồ thủy điện Bản Quyền tại thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1968, với hai chức năng là làm thủy điện và thủy lợi. Năm 2009, hồ Bản Quyền được chuyển giao cho doanh nghiệp tư nhân Kim Lan ( nay là Công ty TNHH MTV Thủy điện Bản Quyền). Tuy nhiên, từ khi chuyển giao cho công ty này, việc quản lý lòng hồ rất lỏng lẻo, thiếu hiệu quả và chưa thực sự đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người dân sống quanh hồ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Chỉ thị số 27/CT-TTg về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Ngày 17/5, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Đại sứ quán Ai Len tại Việt Nam tổ chức Hội thảo “Tăng cường công tác quản lý nguồn lực của Chính phủ Ai Len hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 và chia sẻ kinh nghiệm đối với các địa phương qua kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước kiểm toán nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ Ai Len”.
Không chỉ mất đi cơ hội hưởng lương hưu hằng tháng, người lao động (NLĐ) còn bị thiệt thòi nhiều quyền lợi khác khi nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Mặc dù những hệ lụy này đã được cảnh báo nhưng số lượng NLĐ nhận BHXH một lần đang có xu hướng gia tăng. Đây là tình trạng đáng báo động với các nhà quản lý chính sách.
Thời gian gần đây, ở Bình định liên tiếp xảy ra các vụ phá rừng lớn. Nhiều cánh rừng phòng hộ với những cây gỗ lớn, hai ba người ôm bị các đối tượng lâm tặc triệt hạ không thương tiếc. Điều đáng nói là các vụ phá rừng đều diễn ra trong thời gian dài, nhưng các cơ quan chức năng không phât hiện và ngăn chặn kịp thời.
Thời gian qua, công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần bảo đảm môi trường tự do, dân chủ trong hoạt động sáng tạo. Tuy nhiên trước bối cảnh mới, công tác này đang đứng trước không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi cần phải có sự điều chỉnh kịp thời, góp phần tạo đà cho nghệ thuật nước nhà không ngừng phát triển.
Đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường là nguồn tài nguyên quý giá, quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Với diện tích hơn 9,1 triệu ha, chiếm 27,75% diện tích đất liền của cả nước, thế nhưng, nguồn lực đất đai này chưa thực sự phát huy hiệu quả. Trong khi, rất nhiều hộ dân đang thiếu đất ở, đất sản xuất thì các công ty nông, lâm nghiệp lại quản lý quá nhiều đất nhưng sử dụng không hiệu quả, không đúng mục đích, tranh chấp đất đai vẫn xảy ra…
Giai đoạn 2011-2016, thông qua viện trợ, Chính phủ Ai Len đã hỗ trợ cho các xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc diện đầu tư Chương trình 135 (CT135) với tổng nguồn vốn viện trợ 33,2 triệu Euro.
Xã hội -
Sỹ Hào -
10:47, 03/06/2020 Lao động giúp việc gia đình (GVGĐ) đã được công nhận là nghề chuyên nghiệp và có chính sách bảo hộ, nên người lao động (NLĐ) có quyền lợi và nghĩa vụ tương tự như các nghề khác. Nhưng đây mới chỉ là lý thuyết, còn trên thực tế, chính sách bảo hộ lao động GVGĐ rất khó thực thi.
Đó cũng là ý kiến chỉ đạo của bà Cao Thị Xuân, Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội trong chuyến giám sát việc triển khai thực hiện Nghị quyết 112/2015/QH13 của Quốc hội “Về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh” tại tỉnh Bình Ðịnh. Qua đó, Đoàn giám sát đã chỉ ra nhiều hạn chế sớm được giải quyết.
Những năm gần đây, trên địa bàn cả nước liên tục xảy ra các vụ ngộ độc rượu với hậu quả nghiêm trọng. Điều đáng nói là về mặt pháp luật, Việt Nam đã xây dựng các nghị định về quản lý sản xuất kinh doanh rượu từ lâu nhưng gần như không đi vào cuộc sống; do đó tạo ra nhiều kẽ hở “chết người” trong việc sử dụng rượu thủ công.