Vượt lên trên nhiều khó khăn, thách thức, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều cá nhân vùng đồng bào DTTS tại huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tiên phong đi đầu về phát triển kinh tế, từng bước giúp gia đình và người dân thoát nghèo bền vững trên chính mảnh đất quê hương mình.
Triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã đề ra nhiều giải pháp, nỗ lực cải thiện đời sống cho đồng bào DTTS. Đồng thời, quan tâm, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xác định cơ sở hạ tầng thiết yếu giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thường xuyên phối hợp với các xã, thị trấn tiến hành rà soát, đánh giá tình hình thực tiễn tại cơ sở, từ đó tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch thực hiện.
Năm nay, đồng bào Khmer trong tỉnh Sóc Trăng đón lễ Sen Dolta trong không khí vui tươi, ấm áp hơn nhiều năm trước. Bởi, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đã có những bước chuyển mạnh mẽ; hướng tới phát triển bền vững.
Những năm qua, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cống hiến trong các phong trào ở địa phương, góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa; xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Media -
Ngọc Chí -
10:49, 26/10/2024 Du lịch nông nghiệp hiện được một số nhà vườn trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển và được nhiều du khách lựa chọn như một trải nghiệm mới lạ. Hình thức du lịch mới mẻ này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
Những năm qua, bằng sự tận tâm, trách nhiệm, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Bắc Kạn đã và đang phát huy mạnh mẽ vai trò trên nhiều lĩnh vực. Họ được ví như những người chỉ lối, dẫn đường, là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trật tự, xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong vùng đồng bào DTTS.
Sau hơn 5 năm thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới (Chỉ thị 19), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực và phát triển toàn diện trên các lĩnh vực.
Kinh tế -
Khánh Thi -
09:20, 06/09/2024 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để xây dựng chính quyền số, thúc đẩy kinh tế số và phát triển xã hội số đang là ưu tiên của tỉnh Sơn La trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện các chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng DTTS, các sở, ngành, địa phương cũng đã tích cực ứng dụng CNTT để tăng hiệu quả chính sách.
Những cung đường được đầu tư, nâng cấp từ nguồn vốn Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã giúp kết nối, thông thương các bản làng xa xôi của miền biên viễn xứ Nghệ. Xe chúng tôi cũng đã từng bon bon trên nhiều cung đường như thế, chợt nhận ra rằng, điều này chẳng phải đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế, xã hội rất lớn cho bà con vùng DTTS&MN Nghệ An sao...
Nhìn lại 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Bắc Kạn lần thứ III, năm 2019, cho thấy, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn đã đồng lòng phấn đấu, tranh thủ các nguồn lực từ chương trình, dự án, chính sách dân tộc; phát huy nội lực trong các tầng lớp Nhân dân, đạt được những kết quả quan trọng trên các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội. Qua đó, tạo tiền đề, động lực để thúc đẩy phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi trong những năm tiếp theo.
Thời gian qua, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất, từng bước giúp đồng bào các DTTS phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Sóc Trăng là tỉnh có tỷ lệ đồng bào DTTS cao nhất khu vực Tây Nam Bộ, là địa phương có số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhiều nhất cả nước. Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III - năm 2019, tỉnh Sóc Trăng đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT), thực hiện chính sách dân tộc (CSDT).
Tỉnh Yên Bái đang tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024, nhằm giúp người nghèo có điều kiện và cơ hội được học nghề, có việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.
Media -
BDT -
17:00, 19/10/2024 Ủy ban Kinh tế Nước toàn cầu vừa công bố báo cáo “Kinh tế của nước: Đánh giá chu trình thủy văn như một tài sản chung toàn cầu”, đưa ra những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay. Dưới tác động của biến đổi khí hậu, tình trạng khủng hoảng nước ngày càng trầm trọng. Điều này không chỉ làm gia tăng rủi ro thiên tai mà còn tạo áp lực vô cùng lớn đến mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, vùng đồng bào DTTS và miền núi nói riêng. Chương trình Vấn đề - Sự kiện tuần này của Báo Dân tộc và Phát triển bàn về vấn đề: Khủng hoảng nước đe dọa sự phát triển của vùng đồng bào DTTS và miền núi?
Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống tập trung đông nhất cả nước. Với nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, diện mạo nông thôn vùng đồng bào Chăm của tỉnh ngày càng đổi mới, chất lượng cuộc sống của đồng bào Chăm được nâng lên.
Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ không ngừng quan tâm triển khai đồng bộ hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục và đầu tư cơ sở hạ tầng trường lớp học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Để nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ, từ thực tiễn cho thấy, những giải pháp căn cơ nhất là, cần tăng cường đầu tư, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo sinh kế, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện môi trường sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân…
Giáo dục -
Trang Diệp -
19:30, 16/07/2024 Xác định công tác đổi mới, phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục là giải pháp đầu tư vững chắc cho tương lai. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách cho giáo dục, trong đó có chính sách ưu tiên nguồn lực với kinh phí đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Xác định cơ sở hạ tầng là tiền đề, tạo thế vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, để đẩy mạnh công tác đầu tư.