Ninh Thuận là địa phương có đồng bào Chăm sinh sống tập trung đông nhất cả nước. Với nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, diện mạo nông thôn vùng đồng bào Chăm của tỉnh ngày càng đổi mới, chất lượng cuộc sống của đồng bào Chăm được nâng lên.
Sau hơn 5 năm thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới (Chỉ thị 19), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực và phát triển toàn diện trên các lĩnh vực.
Thời gian qua, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất, từng bước giúp đồng bào các DTTS phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Năm nay, đồng bào Khmer trong tỉnh Sóc Trăng đón lễ Sen Dolta trong không khí vui tươi, ấm áp hơn nhiều năm trước. Bởi, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng đã có những bước chuyển mạnh mẽ; hướng tới phát triển bền vững.
Thời gian qua, huyện Đồng Hỷ không ngừng quan tâm triển khai đồng bộ hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục và đầu tư cơ sở hạ tầng trường lớp học, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Kinh tế -
Khánh Thi -
09:20, 06/09/2024 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để xây dựng chính quyền số, thúc đẩy kinh tế số và phát triển xã hội số đang là ưu tiên của tỉnh Sơn La trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện các chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ phát triển vùng DTTS, các sở, ngành, địa phương cũng đã tích cực ứng dụng CNTT để tăng hiệu quả chính sách.
Sóc Trăng là tỉnh có tỷ lệ đồng bào DTTS cao nhất khu vực Tây Nam Bộ, là địa phương có số lượng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhiều nhất cả nước. Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III - năm 2019, tỉnh Sóc Trăng đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực công tác dân tộc (CTDT), thực hiện chính sách dân tộc (CSDT).
Những năm qua, bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Ninh Thuận đã có nhiều cống hiến trong các phong trào ở địa phương, góp phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa; xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Để nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ, từ thực tiễn cho thấy, những giải pháp căn cơ nhất là, cần tăng cường đầu tư, hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo sinh kế, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện môi trường sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi, từ đó nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân…
Xác định cơ sở hạ tầng là tiền đề, tạo thế vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, để đẩy mạnh công tác đầu tư.
Giáo dục -
Trang Diệp -
19:30, 16/07/2024 Xác định công tác đổi mới, phát triển toàn diện lĩnh vực giáo dục là giải pháp đầu tư vững chắc cho tương lai. Những năm qua, tỉnh Yên Bái đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách cho giáo dục, trong đó có chính sách ưu tiên nguồn lực với kinh phí đầu tư lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo, đặc biệt là giáo dục vùng DTTS và miền núi với nhiều chính sách hỗ trợ đặc biệt và nhân văn.
Trải qua 99 năm xây dựng và phát triển, Báo chí Cách mạng Việt Nam đã khẳng định vai trò là phương tiện thông tin, tuyên truyền kịp thời đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với Nhân dân. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân, nhất là đồng bào DTTS ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn.
Kinh tế -
Nguyễn Hoa -
08:27, 25/06/2024 Thực hiện nhiệm vụ chính trị với vai trò “trụ đỡ” của nền kinh tế trên thị trường tài chính nông nghiệp, nông thôn, Đảng bộ Agribank đã có nhiều nỗ lực để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, tăng trưởng tín dụng. Theo đó, với phương châm “lấy khách hàng làm trung tâm” hơn 36 năm đồng hành phát triển cùng “Tam nông” và 15 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, Agribank đã hiện thực hóa mục tiêu phát triển nền nông nghiệp Việt Nam văn minh, hiện đại, lấy nông nghiệp làm gốc và là điểm tựa cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sắc màu 54 -
Thúy Hồng - Thanh Thuận -
18:04, 23/06/2024 Sau gần 4 năm triển khai Dự án về Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch (Dự án 6, Chương trình MTQG 1719) đã từng bước khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS. Việc triển khai Dự án 6 còn tạo đà cho du lịch và thúc đẩy kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi phát triển.
LTS: Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: từ 2021-2025 (Gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã dành hẳn một Tiểu dự án hỗ trợ đầu tư cho đồng bào Đan Lai ở vùng lõi Vườn quốc gia Pù Mát (Nghệ An). Mục tiêu đề ra là đầu tư phát triển bền vững tộc người này gắn với bảo vệ phát triển rừng, môi trường sinh thái. Nhưng đã gần hết giai đoạn 1: từ 2021-2025, dự án vẫn đang còn nhiều vướng mắc, nhất là các thủ tục chuyển đổi đất rừng và rừng, khiến cho nhiều mục tiêu bị “treo”.
Media -
Thuý Hồng - Tuấn Ninh -
00:32, 15/06/2024 Bằng uy tín và trách nhiệm của mình, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La luôn tiên phong nêu gương sáng, tích cực đi đầu trong tuyên truyền, vận động nhân dân ở địa phương thực hiện tốt các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Nhiều tấm gương Người có uy tín đã tích cực thi đua lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
Kinh tế -
Vân Khánh -
08:04, 13/05/2024 Trên nền tảng những kết quả đã đạt được, năm 2024 Bắc Giang tập trung phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo chiều sâu, hiệu quả, bền vững, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) là một chương trình lớn, lần đầu tiên được triển khai. Trong quá trình thực hiện, với sự đồng hành của Ủy ban Dân tộc và các Bộ, ngành Trung ương, các địa phương đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để bảo đảm hoàn thành các mục tiêu đề ra, vì sự phát triển của vùng đồng bào DTTS và miền núi. Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi nhận những chia sẻ của lãnh đạo một số địa phương xung quanh vấn đề này.
Kinh tế -
Phương Linh -
07:11, 30/03/2024 Thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh Đồng Nai đã tích cực triển khai, thực hiện có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách. Nhờ đó đã giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS kịp thời giải quyết khó khăn, từng bước phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện điều kiện sống, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.