Thực hiện phong trào phụ nữ thi đua phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, những năm qua, với sự cố gắng nỗ lực của các cơ sở Hội, chi hội và các tầng lớp hội viên phụ nữ, phụ nữ huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đang ngày càng khẳng định tinh thần cần cù, sáng tạo, nhạy bén trong lao động sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh các mô hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) theo hướng liên kết sản xuất chuỗi giá trị. Qua đó tiếp sức cho người dân (đặc biệt là đồng bào DTTS) từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của địa phương.
Huyện Chiêm Hóa có 18 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng biệt , từ đó đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa màu sắc. Những năm qua, các hoạt động phát huy, bảo tồn văn hóa diễn ra sôi nổi tại huyện Chiêm Hoá, đặc biệt là hoạt động biểu diễn vă hóa, văn nghệ diễn ra ở các tổ dân cư, thôn xóm... đã thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên môi trường bổ ích, ý nghĩa để gìn giữ, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn huyện.
Kinh tế -
Việt Hà -
12:16, 08/12/2023 Xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương là một trong những địa phương dẫn đầu tỉnh Tuyên Quang về diện tích đất có rừng. Để có được kết quả đó là nhờ chính quyền và Nhân dân địa phương đã thực hiện tốt công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng đúng quy trình kỹ thuật, nhiều hộ dân nơi đây đã có cuộc sống ấm no.
Trước đây, nông dân ở vùng DTTS tại tỉnh Trà Vinh hầu như chỉ quen với phương thức canh tác nhỏ lẻ, manh mún, ít quan tâm đến khái niệm liên doanh liên kết để sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa. Thế nhưng, từ khi thành lập các hợp tác xã (HTX), họ đã dần thay đổi tư duy và nhận thức trong quá trình sản xuất, qua đó góp phần tăng thu nhập để thoát nghèo bền vững.
Hiện nay, tỉnh Quảng Bình đang quan tâm chỉ đạo các ngành, địa phương triển khai thực hiện tiểu dự án thúc đẩy khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn thuộc Dự án thứ 2 của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS&MN. Trong đó, có nhiều nội dung quan trọng về hỗ trợ, khuyến khích thanh niên DTTS&MN khởi nghiệp, lập nghiệp, phát triển kinh tế tại địa phương.
Trong những năm gần đây, bám sát các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, tỉnh Bình Phước luôn dành sự quan tâm đặc biệt, chăm lo phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS và miền núi. Thông qua việc được đào tạo, nâng cao năng lực, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2023, tỉnh Quảng Ngãi đã dành hơn 145 tỷ đồng để hỗ trợ sản xuất theo chuỗi giá trị cho các HTX, doanh nghiệp. Qua đó đã thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư, tạo sinh kế bền vững và mở hướng thoát nghèo cho đồng bào vùng DTTS và miền núi.
Phát triển hợp tác xã (HTX) theo mô hình liên kết chuỗi giá trị được chính quyền tỉnh Nghệ An xác định là một trong những giải pháp hữu hiệu giúp người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.
Tin tức -
Ngọc Thu -
07:55, 01/12/2023 Ngày 30/11, tại Tp. Pleuku (Gia Lai), Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên đã tổ chức Hội nghị Hội đồng Điều phối vùng Tây Nguyên lần thứ 2. Tham dự có lãnh đạo các bộ, ngành trung ương, các địa phương trong khu vực cùng các chuyên gia và nhà khoa học tham gia góp ý, đề xuất về dự thảo quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lạng Sơn là mảnh đất có nhiều lợi thế để phát triển du lịch theo hướng khai thác tiềm năng văn hóa truyền thống, gắn với tôn giáo tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh, kinh tế cửa khẩu. Việc khai thác những thế mạnh này sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội.
Song song với việc chủ động tuyên truyền thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm qua huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) luôn tích cực hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất để từng bước thoát nghèo bền vững. Đến nay, mức thu nhập bình quân của người dân tộc thiểu số đạt 32,2 triệu đồng/người/năm; 100% thôn có đường ô tô đến trung tâm được cứng hóa; 100% trường, lớp học và trạm y tế được xây dựng kiên cố…
Hòa Bình là một trong những tỉnh cung ứng nguồn dược liệu thô lớn trong nước. Thời gian qua, tỉnh đã thực hiện quy hoạch phát triển vùng sản xuất dược liệu theo chuỗi giá trị nhằm hướng tới cung cấp nguồn nguyên liệu dược liệu ổn định và bền vững, góp phần làm thay đổi phương thức sản xuất và xuất hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, nâng cao thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh.
Xác định phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quyết định việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Thời gian qua, huyện Lạc Thuỷ (Hòa Bình) đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Đây là khâu đột phá trong nhiệm kỳ 2020 – 2025 mà Đảng bộ huyện chú trọng chỉ đạo.
Media -
Thuý Hồng - Tuấn Ninh -
10:50, 04/11/2023 Lộc Bình là huyện miền núi biên giới nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Lạng Sơn, có diện tích 1.000,95 km² với 6 dân tộc Tày, Nùng, Kinh, Dao, Hoa và Sán Chỉ cùng chung sống. Huyện có gần 29 km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc. Toàn huyện có 4 xã biên giới, gồm: Tam Gia, Tú Mịch, Yên Khoái và Mẫu Sơn, có Cửa khẩu song phương Chi Ma cùng 1 cửa khẩu phụ và 1 điểm thông quan.
56 năm qua, dù trải qua nhiều thử thách và thăng trầm của lịch sử, nhưng tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống và sự hợp tác toàn diện tốt đẹp giữa Việt Nam và Campuchia đã không ngừng được củng cố và phát triển. Tình đoàn kết đã trở thành biểu tượng thiêng liêng, là tài sản chung vô giá được Lãnh đạo và Nhân dân hai nước tiếp tục gìn giữ và phát huy.
Kinh tế -
Việt Hà -
19:10, 24/08/2023 Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn và thách thức, nhưng với sự đoàn kết, sáng tạo, đổi mới, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025. Theo đó Hòa Bình phấn đấu đến năm 2025, nền kinh tế đạt mức trung bình của cả nước, đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển khá của khu vực.
Những năm qua, thông qua việc thực hiện chính sách dân tộc, các thôn xóm ở vùng DTTS và miền núi của tỉnh Hòa Bình đã được đầu tư, hỗ trợ để phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH). Theo đó, tỉnh Hòa Bình đã ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở thiết yếu như: Giao thông, thủy lợi, điện sinh hoạt, trường học, y tế; hỗ trợ phát triển sản xuất; đào tạo nghề mở rộng việc làm... góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống của Nhân dân.
Ngay từ những ngày thành lập, Đảng ta đã xác định chính sách dân tộc có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, là một yếu tố mang tính quyết định góp phần củng cố khối Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thời sự -
Lê Vũ -
13:54, 25/03/2023 Đây là chủ đề sự kiện đánh dấu cho sự phát triển của tỉnh Bình Dương trong hơn 25 năm qua, với thành quả đột phá về cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, chính sách thông thoáng, cởi mở, tư duy phát triển không ngừng đổi mới sáng tạo... vừa được UBND tỉnh tổ chức sáng 25/3.