Triển khai thực hiện các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tỉnh Ninh Thuận đã đề ra nhiều giải pháp, nỗ lực cải thiện đời sống cho đồng bào DTTS. Đồng thời, quan tâm, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xã Phước Chính, huyện Bác Ái được Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận chọn thực hiện mô hình chăn nuôi cừu theo chuỗi giá trị, tạo sinh kế cho người dân. Mô hình này bước đầu phát huy hiệu quả, đem lại thu nhập, nâng cao đời sống cho các gia đình hội viên DTTS nghèo, động viên chị em hội viên phấn khởi gắn bó với tổ chức Hội Phụ nữ, tích cực xây dựng nông thôn mới.
Với đặc thù là huyện miền núi có tỷ lệ đồng bào DTTS cao, đời sống Nhân dân còn nhiều khó khăn, do đó những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Bác Ái rất chú trọng thực hiện hiệu quả nguồn lực đầu tư hỗ trợ từ các chương trình MTQG, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) để nâng cao đời sống của đồng bào DTTS, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Xác định thực hiện công tác dân tộc là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, thời gian qua, cấp ủy đảng, chính quyền các cấp trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã quan tâm triển khai kịp thời các chương trình, dự án, chính sách dân tộc. Đặc biệt, địa phương đã chú trọng công tác giảm nghèo bằng các mô hình phù hợp.
Thời gian qua, với nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Ninh Thuận đã đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất, từng bước giúp đồng bào các DTTS phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, hướng tới giảm nghèo bền vững.
Kinh tế -
T.Nhân-H.Trường -
18:27, 02/10/2024 Qua 3 năm tổ chức sản xuất, mô hình cánh đồng lớn ở Bác Ái (Ninh Thuận) đã đem lại nhiều hiệu quả, giúp cho đời sống của người dân ở huyện nghèo từng bước thay đổi. Một trong những ưu điểm của mô hình này, là rút ngắn thời gian sản xuất, tăng năng suất, và đồng bộ được cơ sở hạ tầng của địa phương.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa có văn bản yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát tiển nộng thôn; Chi cục Chăn nuôi và Thú y; UBND các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.
Chiều 23/9, Đoàn Công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND tỉnh Ninh Thuận về việc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh năm 2024.
Ngày 23/9, Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc (UBDT) do ông Hà Việt Quân - Vụ trưởng, Chánh Văn phòng Điều phối Chương trình MTQG 1719 làm Trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với UBND huyện Bác Ái (tỉnh Ninh Thuận) về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. Cùng dự buổi làm việc, có đại diện một số Vụ, phòng, ban liên quan và lãnh đạo các xã, phường tại huyện Bác Ái.
Huyện Thuận Bắc là một trong những địa phương của tỉnh Ninh Thuận triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ đất ở, nhà ở giúp người dân an cư lập nghiệp, ổn định cuộc sống. Đồng thời hỗ trợ con giống gia súc, thiết bị nông nghiệp tạo sinh kế cho người nghèo có điều kiện sản xuất vươn lên thoát nghèo bền vững.
Kinh tế -
T.Nhân-H.Trường -
18:15, 22/09/2024 Gốm Bàu Trúc của người Chăm Ninh Thuận mang đặc trưng bởi nhiều nét riêng, từ cách làm cho đến cách nung để có những sản phẩm độc đáo nhất. Do vậy, làng nghề gốm ở Ninh Thuận không chỉ nổi tiếng bởi những sản phẩm chất lượng, mà còn là điểm đến trải nghiệm ấn tượng với nhiều du khách trong và ngoài nước.
Sáng 20/9, UBND tỉnh Ninh Thuận long trọng tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng DTTS và miền núi lần thứ Nhất, năm 2024.
Giáo dục -
Thái Sơn Ngọc -
06:28, 19/09/2024 Thôn Mỹ Hiệp, xã Mỹ Sơn (huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận) tập trung chủ yếu đồng bào Raglay sinh sống. Tại đây, con em đồng bào học tập tại ngôi Trường Tiểu học Mỹ Sơn C. Đội ngũ thầy, cô giáo của trường luôn chăm lo giảng dạy cho các em học sinh địa phương đạt chuẩn kiến thức, vững bước lên học bậc THCS. Nhiều thanh niên tốt nghiệp đại học, cao đẳng ra trường có việc làm, tạo bước phát triển mới đáng tự hào về sự nghiệp giáo dục vùng đồng bào DTTS.
Tin tức -
Thái Sơn Ngọc -
16:27, 16/09/2024 Sáng 16/9, tại trụ sở Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận, Cả sư Hán Đô, Chủ tịch Hội đồng chức sắc Chăm Bàlamôn và Sư cả Châu Minh Hương, Chủ tịch Hội đồng Sư cả Hồi giáo Bà ni đến thăm và gửi tiền ủng hộ đồng bào các tỉnh khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Anh Trương Thành Lợi, Phó Bí thư Chi bộ - Trưởng thôn Bỉnh Nghĩa cho biết, Người có uy tín Châu Quầy là điển hình nông dân sản xuất giỏi. Ông nêu gương gia đình khuyến học, khuyến tài tiêu biểu và tận tâm giúp đỡ bà con thôn xóm làm ăn vươn lên thoát nghèo bền vững. Người có uy tín Châu Quầy là chỗ dựa tin cậy của cấp ủy, chính quyền trong việc tuyên truyền vận động đồng bào Chăm đoàn kết chung tay xây dựng nông thôn mới.
Người có uy tín Phú Bình Đồn là nghệ nhân dân tộc Chăm tiêu biểu ở thôn Tân Bổn, xã Phước Ninh, huyện Thuận Nam. Ông vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận mời dự Họp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ tiêu biểu năm 2024. Nhiều năm qua, ông tâm huyết xây dựng mô hình gia đình nghệ nhân gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Chăm.
Tin tức -
Thái Sơn Ngọc -
17:55, 11/09/2024 Chiều 11/9, tại Tp. Phan Rang- Tháp Chàm, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị họp mặt trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ tiêu biểu năm 2024. Đến dự có các đồng chí lãnh đạo tỉnh và 100 đại biểu đại diện trên 16.000 trí thức, văn nghệ sĩ trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học- kỹ thuật và văn nghệ sĩ tiêu biểu, trong đó có 13 đại biểu dân tộc Chăm và 2 đại biểu dân tộc Raglai.
Sáng 11/9, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận do đồng chí Lê Văn Bình, Chủ tịch làm Trưởng đoàn có buổi kiểm tra, giám sát, đánh giá thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) tại Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận.
Kinh tế -
Minh Thu -
10:12, 07/09/2024 Những năm gần đây, các cấp, ngành trong tỉnh Ninh Thuận đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng DTTS và miền núi. Trong đó, tập trung xây dựng nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp để nâng cao giá trị sản xuất, hỗ trợ đồng bào DTTS vươn lên phát triển kinh tế hiệu quả.
Dân tộc Raglay là một trong số những dân tộc có lịch sử cư trú lâu đời ở vùng đất Nam Trung Bộ và cuối dãy Trường Sơn. Tại tỉnh Ninh Thuận, đồng bào Raglay sinh sống tập trung chủ yếu ở các huyện Bác Ái, Ninh Sơn và Thuận Bắc. So với dân số toàn tỉnh thì người Raglay không nhiều, nhưng đồng bào luôn có ý thức bảo tồn, phát huy những di sản văn hóa truyền thống quý giá của cha ông, đặc biệt là hệ thống các di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo.