Đồng bào Khmer có dân số khoảng 1,3 triệu người, sống tập trung ở các tỉnh Tây Nam bộ, một bộ phận sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam bộ.
Trong những năm qua, bên cạnh việc giữ vững an ninh chính trị, bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới biển, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Sóc Trăng đã chủ động phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng nhiều mô hình kinh tế giúp đồng bào Khmer vươn lên thoát nghèo.
Trải qua nhiều thăng trầm, vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang), ở xã Ô Lâm (huyện Tri Tôn) và xã Văn Giáo (huyện Tịnh Biên) từng nổi tiếng nghề dệt thổ cẩm Khmer (còn gọi Silk Khmer). Song, hiện nay chỉ còn ấp Srây Sakốth (xã Văn Giáo) giữ được nghề.
Trần Văn Thời là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống nhất tỉnh Cà Mau (gần 11.000 khẩu). Thời gian qua, huyện Trần Văn Thời triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án, nhằm giúp bà con đồng bào dân tộc Khmer từng bước thoát nghèo.
Hằng năm, cứ vào trung tuần tháng Tư dương lịch là đồng bào Khmer Nam bộ lại vui mừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (vào Năm mới).
Hành tím là cây trồng chủ lực của bà con Khmer vùng bãi ngang, ven biển ở thị xã Vĩnh Châu (Sóc Trăng) tập trung nhiều ở phường 2, Vĩnh Phước và xã Vĩnh Hải, Lạc Hòa. Vụ hành 2017-2018, Vĩnh Châu gieo trồng được gần 5.000ha, hiện nay, toàn thị xã còn khoảng 2.800 diện tích hành chưa thu hoạch. Với việc giá củ hành tím đi xuống và sản lượng thấp khiến đời sống người dân gặp nhiều khó khăn.
Ngày 22/3, Ban Dân tộc tỉnh Bạc Liêu tổ chức tuyên dương 100 hộ đồng bào dân tộc Khmer vượt khó, vươn lên thoát nghèo bền vững. Dịp này, Hội Bảo trợ người nghèo Tây Nam bộ và Quỹ Tấm lòng Việt Đài Truyền hình Việt Nam đã tặng nhà tình thương cho 90 hộ nghèo đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn.
Mới đây, có dịp trở lại thăm xã Thới Xuân, huyện Cờ Đỏ, TP. Cần Thơ chúng tôi rất phấn khởi khi được chia sẻ, được nghe đồng bào Khmer nơi đây kể những câu chuyện thoát nghèo và tận mắt chứng kiến những căn nhà mới khang trang, trong đó có đủ vật dụng, đồ dùng sinh hoạt.
Đến thăm một số xã có đông đồng bào Khmer của tỉnh Sóc Trăng chúng tôi được tận mắt chứng kiến nhiều hộ nông dân đã xin được trả lại sổ hộ nghèo.
Những ngày này, đến Long Phú (huyện Long Phú, Sóc Trăng) xã có 70% là đồng bào dân tộc Khmer, ấn tượng nhất là nhiều căn nhà tường mới mọc lên bên hàng cây xanh thẳng lối; cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang; hệ thống thiết chế văn hóa được xây dựng khá hoàn chỉnh, từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân.
Dù chưa đến tuổi nghỉ nhưng thầy giáo Danh Dửng, quê tại huyện Gò Quao ( Kiên Giang) vẫn xin nghỉ hưu để về quê vợ ở Hậu Giang để thực hiện ước mơ dạy miễn phí cho con em đồng bào dân tộc Khmer.
Năm 2017, vượt qua nhiều thách thức, khó khăn, các địa phương vùng DTTS và miền núi đã đạt được những kết quả rất ấn tượng trong phát triển kinh tế-xã hội. Nhờ sự khởi sắc về kinh tế, nhiều bản làng, phum sóc đồng bào DTTS đang phấn khởi chuẩn bị đón Tết Nguyên đán.