Đồng bào Chăm sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như Gia Lai, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, TPHCM, An Giang... với một nền văn hóa đặc sắc thông qua những kiến trúc, lễ hội, trang phục… Tuy nhiên, theo thời gian, văn hóa của đồng bào cũng đã có những biến đổi, cần bảo tồn tránh mai một…
Ninh Phước (Ninh Thuận) là địa phương quan tâm thành lập nhiều câu lạc bộ (CLB) phổ biến truyền nghề nhạc cụ dân tộc Chăm. Mô hình CLB nhạc cụ dân tộc Chăm góp phần quan trọng trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào Chăm và cao đời sống tinh thần của nhân dân địa phương.
Tin tức -
Hải Âu -
11:24, 23/07/2020 Ngày 23/7, Ban Dân tộc tỉnh An Giang tổ chức Họp mặt tết Roya Haji đồng bào dân tộc Chăm năm 2020. Đại diện lãnh đạo Vụ Địa phương III (Ủy ban Dân tộc), lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh và trên 100 cán bộ, công chức, viên chức và các vị chức sắc, Người có uy tín, nhân sĩ, trí thức đồng bào Chăm tỉnh An Giang cùng tham dự buổi Họp mặt.
Ninh Phước là địa phương điển hình thực hiện hiệu quả Chương trình thắp sáng đường quê của tỉnh Ninh Thuận. Trong những năm qua, Cấp ủy đảng đã lãnh đạo chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể chính trị huy động các nguồn lực xã hội, chung tay xây dựng hệ thống giao thông bảo đảm tiêu chí “sáng-xanh-sạch-đẹp”. Trong đó, tiêu chí “sáng” được đặc biệt chú trọng đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân vùng nông thôn trên địa bàn huyện.
Từ một vùng ruộng trũng sình lầy kém hiệu quả, anh Quảng Ngọc Nhiên (SN 1987, dân tộc Chăm ở làng Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) đã mạnh dạn chuyển đổi sang mô hình trồng sen kết hợp với du lịch. Cách làm này đã giúp cho gia đình anh có thu nhập khá.
Chúng tôi về làng Chăm Bàu Trúc (Phước Dân, Ninh Phước) tìm gặp ông Sử Văn Ngọc, người đam mê nghiên cứu văn hóa dân gian của đồng bào Chăm và đồng bào Raglai khu vực Nam Trung bộ. Ông là người đã xuất bản nhiều tác phẩm nghiên cứu có giá trị, góp phần quan trọng vào việc bảo tồn và phát triển văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Cây măng tây xanh được ví như loài “rau vua” được nông dân dân tộc Chăm, thôn Tuấn Tú, xã An Hải, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) trồng với diện tích 50ha.
Cô Hứa Nữ Đức Hòa, giáo viên dạy Tin học của Trường THPT An Phước, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) luôn được được đồng nghiệp, học sinh tin yêu, vì hầu hết thời gian cô dành cho công tác giáo dục.
Thực hiện Đề án 1956 về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Định, từ nhiều năm nay, Trung tâm dạy nghề - giới thiệu việc làm thanh niên thuộc Tỉnh đoàn Bình Định đã đào tạo cho hàng chục ngàn thanh niên ở khu vực nông thôn, miền núi, giúp họ ổn định cuộc sống.
Chiếc khănh mờ ôm tức khăn đội đầu của phụ nữ Chăm Islam Nam bộ không chỉ đơn thuần là trang phục hay trang sức tạo vẻ đẹp kín đáo... mà còn là có ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng...
Dọc theo dòng Hậu Giang thơ mộng, trải dài từ Châu Đốc đến giáp biên giới Campuchia, bên kia sông là Phũm Xoài, bên này sông là Vĩnh Trường, Đa Phước, Đồng Cô Ky, La Ma, Quốc Thái, Khánh Hòa, Nhơn Hội, những làng Chăm của tỉnh An Giang đã tạo nên một nét văn hóa độc đáo giữa lòng châu thổ.