Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: cơ chế

Khi cơ chế đặc thù chưa được thực thi “đặc thù”: Cần tạo đột phá trong triển khai thực hiện chính sách (Bài cuối)

Khi cơ chế đặc thù chưa được thực thi “đặc thù”: Cần tạo đột phá trong triển khai thực hiện chính sách (Bài cuối)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 07:48, 20/08/2024
Mặc dù cơ chế, chính sách đặc thù đã được ban hành, song làm thế nào để tạo đột phá từ các cơ chế, chính sách đó thì cách làm cũng phải có sự đặc thù mới có thể khơi thông về cơ chế, chính sách, phát huy hiệu quả nguồn lực đầu tư từ Chương trình MTQG 1719. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống đồng bào, thúc đẩy vùng DTTS và miền núi phát triển.
“Giữ chân” người bảo vệ rừng bằng cơ chế đặc thù

“Giữ chân” người bảo vệ rừng bằng cơ chế đặc thù

Chính sách và đời sống - Trọng Bảo - 06:58, 08/09/2024
Việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, phát triển rừng. Tại Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh Lào Cai khóa XVI ngày 22/8/2024 đã thông qua Nghị quyết số 14/2024/NQ-HĐND (NQ14) về mức cấp kinh phí, đầu tư, hỗ trợ đầu tư, khoán bảo vệ rừng; hỗ trợ tiền ăn cho người tham gia chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Trong đó, ban hành mức cấp kinh phí khoán bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh đối với các loại rừng với mức hỗ trợ đều tăng so với trước đây.
Nghệ An: Thí điểm phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình MTQG - Ưu tiên địa bàn nhiều vướng mắc

Nghệ An: Thí điểm phân cấp quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình MTQG - Ưu tiên địa bàn nhiều vướng mắc

Công tác Dân tộc - Nguyễn Thanh - 16:23, 04/09/2024
Nguồn vốn lớn, nhiều nội dung không sử dụng hết nguồn vốn, thậm chí khó giải ngân do không đủ điều kiện… là những khó khăn đang hiện hữu trong thực hiện các Chương trình MTQG tại một số huyện biên giới ở Nghệ An. Đó cũng là lí do mà UBND tỉnh này đang trình HĐND tỉnh thông qua nội dung thí điểm phân cấp cho cấp huyện trong quản lý, tổ chức thực hiện các Chương trình MTQG, nhằm giải quyết các vướng mắc.
Nghệ An: Nhận diện, tháo gỡ khó khăn việc giải ngân nguồn vốn sự nghiệp Chương trình MTQG 1719

Nghệ An: Nhận diện, tháo gỡ khó khăn việc giải ngân nguồn vốn sự nghiệp Chương trình MTQG 1719

Công tác Dân tộc - An Yên - 10:25, 20/11/2024
Còn thiếu cơ chế, cơ sở pháp lý, đang là những nguyên nhân chính dẫn đến nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) tại Nghệ An có tỷ lệ giải ngân thấp và chậm. Nhận diện khó khăn, vướng mắc, tỉnh Nghệ An đã đề xuất, đưa ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn nhằm thúc đẩy tiến độ giải ngân đưa nguồn vốn sớm đến được với đối tượng được thụ hưởng.
Kỳ Sơn (Nghệ An): Đề xuất áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình MTQG

Kỳ Sơn (Nghệ An): Đề xuất áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình MTQG

Công tác Dân tộc - An Yên - 08:04, 09/04/2024
Thực hiện Công văn số 170/BDT-KHTH, ngày 15/03/2024 của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An về việc triển khai thực hiện NQ số 111/2024/QH15 ngày 18/01/2024 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù trong thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia; trên cơ sở nguồn vốn đầu tư công và kinh phí thường xuyên được HĐND tỉnh phân bổ và kết quả thực hiện hàng năm, UBND huyện Kỳ Sơn đề xuất được áp dụng cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình MTQG.
Đề nghị gia hạn cơ chế đặc thù cho 27 xã biên giới tại Nghệ An

Đề nghị gia hạn cơ chế đặc thù cho 27 xã biên giới tại Nghệ An

Tin tức - An Yên - 13:40, 11/12/2023
Đề án xây dựng NTM trên địa bàn 27 xã khu vực biên giới tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 - 2020, là “cánh cửa” mở ra nhiều cơ hội cho các xã vùng biên. Trước thực tế đời sống kinh tế -xã hội các xã biên giới còn nhiều khó khăn như hiện nay, các tầng lớp Nhân dân Nghệ An đã mong muốn Chính phủ gia hạn cơ chế đặc thù trong xây dựng nông thôn mới cho 27 xã thuộc 6 huyện biên giới.
Khi cơ chế, chính sách đặc thù chưa được thực thi “đặc thù”: Cơ chế đặc thù chưa được vận hành thông thoáng (Bài 1)

Khi cơ chế, chính sách đặc thù chưa được thực thi “đặc thù”: Cơ chế đặc thù chưa được vận hành thông thoáng (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Thúy Hồng - 15:56, 10/08/2024
Để tháo gỡ những vướng mắc trong việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), ngày 18/01/2024 Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 111/2024/QH15 của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Nghị quyết được đánh giá sẽ tháo gỡ nhiều vướng mắc trong tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, sau khi Nghị quyết được ban hành triển khai, các địa phương vẫn tiếp tục gặp lúng túng, trong đó việc áp dụng cơ chế đặc thù vẫn chưa thực sự được vận hành thông thoáng, là một trong những nguyên nhân làm cho tốc độ giải ngân vẫn còn chưa theo kịp kế hoạch đề ra.
Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi VQG Pù Mát: Cần cơ chế đặc thù để người Đan Lai sớm thụ hưởng chính sách (Bài 2)

Thực hiện chính sách cho người Đan Lai trong vùng lõi VQG Pù Mát: Cần cơ chế đặc thù để người Đan Lai sớm thụ hưởng chính sách (Bài 2)

Để tháo gỡ những khó khăn trong thực hiện các chủ trương, chính sách cho đồng bào dân tộc Đan Lai tại vùng lõi VQG, các cấp ngành ở tỉnh Nghệ An, huyện Con Cuông, VQG cũng đã vào cuộc nghiêm túc, trách nhiệm trong việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tháo gỡ. Tuy nhiên, do phải đảm bảo thủ tục pháp lý nên việc giao đất, cấp sổ đỏ cho người dân vẫn đang tiếp tục điệp khúc… chờ, kéo theo các chính sách hỗ trợ cho đồng báo cũng chưa thể thực hiện.
Cần điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp đối với Người có uy tín

Cần điều chỉnh cơ chế, chính sách phù hợp đối với Người có uy tín

Chính sách dân tộc - Minh Thu - 18:42, 04/05/2021
Mặc dù, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS ở khắp các phum, sóc, bản, làng... đã phát huy tốt vai trò của mình trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự. Tuy nhiên hiện nay, sau khi thực hiện chủ trương sáp nhập các đơn vị hành chính, công việc của Người có uy tín tăng lên gấp đôi, gấp ba lần nhưng chế độ đãi ngộ thì đang ở mức thấp. Bên cạnh đó, một bộ phận Người có uy tín đứng trước nguy cơ bị già hóa mà chưa có người thay thế.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng: Cần sớm tháo gỡ vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng: Cần sớm tháo gỡ vướng mắc liên quan đến cơ chế, chính sách

Tiếng nói từ cơ sở - Minh Thu - 19:09, 07/06/2023
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư, nguồn vốn Trung ương bố trí cho các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2025 là 1.501,025 tỷ đồng.
Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Thấy gì từ hệ thống các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú

Chính sách dân tộc - PV - 10:26, 12/10/2018
Trong các kỳ báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã phản ánh những vướng mắc trong thực hiện chế độ, chính sách cho giáo viên, học sinh, sinh viên các trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú (TCNDTNT). Để tháo gỡ những vướng mắc thì việc cần phải làm là điều chỉnh các quy định hiện hành, nhất là việc “gom” các quy định thành một cơ chế thống nhất để thực hiện.
Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa

Phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa

Kinh tế - PV - 10:08, 22/05/2018
Nhằm hiện thực hóa Đề án: “Phát triển chăn nuôi, giai đoạn 2015-2020”, từ nhiều năm nay, huyện Bắc Hà tập trung đẩy mạnh phát triển chăn nuôi trên cơ sở ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, HTX, hộ gia đình đầu tư phát triển chăn nuôi theo định hướng hàng hóa, quy mô lớn.