Media -
BDT -
17:00, 26/10/2024 Tiếng nói và chữ viết là một trong những yếu tố quan trọng làm nên bản sắc văn hóa của mỗi tộc người. Tuy nhiên, trong giai đoạn hội nhập và phát triển hiện nay, nhiều tiếng nói, chữ viết của các DTTS đang có nguy cơ bị mai một, bởi vậy việc bảo tồn, gìn giữ sự đa dạng về tiếng nói, chữ viết trong đời sống cộng đồng là vấn đề cấp thiết.
Cao Bằng là địa bàn sinh sống của hơn 95% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tạo nên sự phong phú về tiếng nói, chữ viết của các dân tộc. Tuy nhiên, xu hướng hội nhập văn hóa đã làm suy giảm ngôn ngữ mẹ đẻ của nhiều DTTS. Nhận diện sớm vấn đề, vì vậy trong thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển tiếng nói, chữ viết, góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của cộng đồng DTTS.
Những năm qua, tỉnh Thanh Hóa chú trọng phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo vùng DTTS ở các huyện miền núi phía Tây của tỉnh. Nhiều chủ trương, chính sách được triển khai sâu rộng, hiệu quả, góp phần giảm tỉ lệ nghèo ở các địa phương. Trong đó, chú trọng hỗ trợ, đầu tư xây dựng và hình thành các sản phẩm kinh tế mang bản sắc văn hóa các dân tộc.
Media -
BDT -
20:00, 24/10/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 24/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. Du lịch sinh thái Cà Mau hút khách. Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Giáo dục -
Phương Nghi -
09:07, 12/07/2023 An Giang là một trong những tỉnh có đông đồng bào dân tộc Chăm sinh sống. Những năm qua, việc dạy và học chữ, tiếng Chăm được các tổ chức, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm.
Khoảng 10 năm trở lại đây, tại Quảng Trị, công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào các DTTS điển hình là tiếng nói, chữ viết của đồng bào Bru- Vân Kiều được các cấp ủy, chính quyền, ngành giáo dục địa phương chú trọng thực hiện một cách thực chất, bài bản. Qua đó, không chỉ góp phần bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào mà còn giúp công tác dân vận, truyên truyền ở khu vực vùng DTTS và miền núi, biên giới hiệu quả hơn.
Trong các số báo trước, Báo Dân tộc và Phát triển đã đăng tải loạt bài về vấn đề bảo tồn ngôn ngữ các DTTS. Với cách tiếp cận đa chiều, Báo Dân tộc và Phát triển đã phác họa cho bạn đọc một bức tranh với những gam màu sáng-tối trong quá trình bảo tồn ngôn ngữ các DTTS trên phạm vi cả nước. Nhằm góp phần cùng với các cơ quan chức năng tìm ra giải pháp bảo tồn ngôn ngữ các DTTS hiệu quả hơn trong thời gian tới, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã ghi lại một số ý kiến của các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này.
Đó là thông tin đáng chú ý trong kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (Tày, Thái, Dao) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng do UBND tỉnh Cao Bằng thực hiện. Kết quả này mới được thông báo bằng văn bản ban hành ngày 29/7/2021
Cùng với các lễ hội, nghề truyền thống, tiếng nói và chữ viết của đồng bào các (DTTS trên địa bàn tỉnh Đồng Nai được xem là nét văn hóa đặc trưng, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam nói chung, Đồng Nai nói riêng.