Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đã đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai Chương trình, Kiên Giang gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Để hiểu thêm về vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Danh Phúc, Tỉnh ủy viên - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Kiên Giang.
Từ nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng DTTS, miền núi (Chương trình MTQG 1719), công tác chỉ đạo sát sao, đúng hướng của Đảng bộ và chính quyền; sự đồng lòng, chung sức của Nhân dân, cơ sở hạ tầng của các xã, các bản làng khó khăn trên địa bàn Như Thanh đang tiếp tục được đầu tư xây dựng, tạo diện mạo mới nơi vùng đồng bào DTTS và miền núi, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội ngày càng phát triển.
Thực hiện CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt, phát huy hiệu quả tích cực, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội, cuộc sống của đồng bào DTTS khởi sắc.
Vẽ sáp ong trên vải mộc là một trong số những nghề thủ công độc đáo của đồng bào dân tộc Mông ở Hòa Bình và dân tộc Dao (nhóm Dao Tiền, tỉnh Cao Bằng) được gìn giữ đến ngày nay. Hoa văn vẽ trên vải là những bức họa về thiên nhiên sống động miền sơn cước.
Xác định việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, tỉnh Đắk Nông đã vào cuộc quyết liệt, đạt được những kết quả quan trọng. Kết quả đó đã góp phần giúp đời sống người dân từng bước được nâng cao; nhiều vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã thay đổi diện mạo, phát triển theo hướng văn minh, hiện đại.
HĐND tỉnh Kon Tum vừa ban hành Nghị quyết số 53/NQ-HĐND về điều chỉnh kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023 và phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách trung ương năm 2023 bổ sung thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I, từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh An Giang đã triển khai các dự án thành phần kịp thời, hiệu quả. Nhờ đó, đời sống bà con đồng bào DTTS nơi đây đã từng bước vượt qua những khó khăn, vươn lên làm giàu, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội địa phương.
Pháp luật -
Văn Hoa - Văn Huy -
06:45, 17/11/2023 Là huyện vùng cao biên giới, với tỷ lệ đồng bào DTTS cao, tiềm ẩn nhiều diễn biến liên quan đến đảm bảo an ninh trật tự, chủ quyền biên giới, do đó, huyện Văn Lãng (tỉnh Lạng Sơn) rất chú trọng đến công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân. Qua đó, góp phần tạo sự lan tỏa, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật trong mọi tầng lớp Nhân dân trên địa bàn huyện.
Trong 2 ngày (16 - 17/11), UBND xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, Gia Lai) tổ chức lớp tập huấn phát triển nguồn nhân lực làm du lịch cộng đồng và hỗ trợ trang phục biểu diễn cồng chiêng để xây dựng mô hình khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh của địa phương. Tham dự lớp tập huấn có 100 học viên, là đội ngũ cán bộ quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia, cán bộ thôn, làng và người dân.
Thực hiện Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG1719), việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các DTTS trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực, các thiết chế văn hóa được đầu tư, góp phần nâng cao đời sống văn hóa vùng đồng bào DTTS.
Thời gian qua, việc triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, thay đổi diện mạo vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Điện Biên.
Tin tức -
Văn Hoa - Việt Đức -
10:46, 15/11/2023 Thực hiện theo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức năm 2023 của UBND tỉnh Hòa Bình, vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình phối hợp với phòng Dân tộc các huyện đã tổ chức 04 lớp bồi dưỡng kiến thức dân tộc cho gần 200 học viên là cán bộ làm công tác dân tộc trên địa bàn các xã của các huyện Yên Thủy, Cao Phong, Lương Sơn, Mai Châu.
Từ nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, tỉnh Cao Bằng đã triển khai các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo… giúp nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi bền vững, mỗi năm phấn đấu giảm 1.000 hộ nghèo, tỉnh Bình Phước đã triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Thực hiện Dự án 5 – Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo, giai đoạn 2021 – 2025 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đến nay tỉnh Hà Giang đã có 2.684 hộ được hỗ trợ xây mới, 958 hộ được hỗ trợ sửa chữa nhà ở đảm bảo “3 cứng”.
UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 652/QĐ-UBND về việc điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 thực hiện Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Theo đó, tổng vốn đầu tư cho dự án này vẫn giữ nguyên là 58,457 tỷ đồng, song vốn phân bổ cho một số huyện, thị xã có sự thay đổi.
Nhằm triển khai thực hiện hiệu quả và đáp ứng yêu cầu quản lý thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Hòa Bình đã đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, đánh giá và truyền thông, phổ biến Chương trình. Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Minh Tiến, Phó Chánh Văn phòng điều phối Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021-2025 tỉnh Hòa Bình, Phó Trưởng phòng Chính sách Dân tộc, Ban Dân tộc tỉnh Hòa Bình về vấn đề trên.
Chiều 10/11, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm". Sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8: "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030", giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện.
Nhằm đánh giá kết quả công tác, phát huy vai trò và những thành tích của Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2018 - 2023, ngày 10/11, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Yên Bái, năm 2023.
Trong hai ngày 10, 11/11, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện “Sáp ong - Sắc chàm”. Sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030”, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện.