Cây phan tả diệp còn được gọi với tên khác là hiệp diệp phan tả diệp, tiêm diệp... có tính hàn, vị ngọt và hơi đắng. Phan tả diệp là thảo dược vô cùng tốt cho sức khỏe, có công dụng chữa trị bệnh táo bón, béo phì, trị mụn, thải độc gan…Sau đây là một số bài thuốc từ cây phan tả diệp mời bà con tham khảo.
Ngũ bội tử còn có tên khác là bầu bí, măc piêt, bơ pật…vị chua tính bình. Là một vị thuốc thông dụng trong y học cổ truyền và theo kinh nghiệm dân gian có công năng đa dạng nên được sử dụng trong rất nhiều bài thuốc khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng ngũ bội tử mời bà con tham khảo.
Cây Cóc mẳn trong dân gian còn được gọi là cỏ the, cúc mẳn, cúc ma, cây thuốc mộng, cây trăm chân, cóc ngồi (miền Nam); thạch hồ tuy, địa hồ tiêu, cầu tử thảo, nga bất thực thảo…có vị cay, tính ấm, không có độc. Cây cóc mẳn được biết đến với công dụng giúp trừ phong, tán hàn, tiêu viêm, giải độc, thông mũi họng và ngoài ra còn giúp trị chốc lở, eczema, rắn cắn…Sau đây là một số bài thuốc từ cây cóc mẳn mời bà con tham khảo.
Rau sam hay còn gọi là mã xỉ hiện. mã xỉ thái, trường thọ thái,… có vị chua, không độc, có tính lạnh. Ngoài công dụng là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, cây rau sam còn là dược phẩm với nhiều công dụng đối với sức khỏe con người. Theo kinh nghiệm của dân gian, cây rau sam được sử dụng trong các bài thuốc cụ thể sau:
Cây bồ đề hay còn gọi cánh kiến trắng, an tức bắc, săng trắng, bồ đề trắng, hu món (Tày)…...có tính bình, vị cay, đắng và không chứa độc. Trong Y học cổ truyền và Y học hiện đại thường sử dụng các hoạt chất chiết xuất từ cây bồ đề làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu có tác dụng chính như sát trùng, giảm đau và chữa các bệnh đau nhức xương khớp. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây bồ đề làm thuốc mời bà con tham khảo.
Cây ba đậu còn được gọi là ba đậu hay mần để... có vị cay, tính nóng và có độc. Ba đậu là một loại dược liệu được sử dụng trong khá nhiều bài thuốc nhưng lại chứa hàm lượng độc tố rất cao. Chính vì thế khi sử dụng vị thuốc này bạn cần hết sức thận trọng để tránh bị ngộ. Dưới đây một số đơn thuốc có sử dụng dược liệu ba đậu mời bà con tham khảo.
Cây dạ cẩm còn có tên gọi khác là loét mồm, chạm khẩu cắm, đất lượt, đứt lướt, cây loét miệng, dây ngón cái hay cây ngón lợn,… có tính bình, vị ngọt cũng như hơi đắng. Cây dạ cẩm là vị thuốc dân gian quen thuộc nay được nghiên cứu và bào chế thành nhiều sản phẩm đông dược khác chăm sóc sức khỏe của con người. Sau đây là một số bài thuốc hữu ích nhất từ loại cây đặc biệt này.
Bí đỏ còn có tên gọi khác là bí rợ, bí ngô... có vị ngọt, tính hơi ôn. Toàn bộ cây bí đỏ có thể vừa làm rau vừa làm thuốc chữa được nhiều chứng bệnh hiệu quả... Sau đây là một số công dụng chữa bệnh từ cây bí đỏ mời các bạn tham khảo.
Cây chút chít hay còn có một số tên gọi khác như: lưỡi bò, dương đề, thổ đại hoàng...có tính lạnh, vị đắng. Đây là loại dược liệu quý giá trong đông y có tác dụng điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Sau đây là một số bài thuốc điều trị bệnh từ cây chút chít.
Táo mèo hay còn gọi là táo mèo, bắc sơn tra, nam sơn tra, dã sơn tra...có vị chua ngọt, tính hơi ấm. Từ lâu đã được dân gian sử dụng như một vị thuốc quý để chữa các bệnh gan nhiễm mỡ, tăng huyết áp, viêm khớp, đau đầu mạn tính, viêm xoang, mất ngủ…Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ táo mèo.
Hoắc hương hay còn có tên gọi khác là thổ hoắc hương, quảng hoắc hương,.. có vị ngọt đắng, hơi cay, mùi thơm đặc trưng tính ôn. Dù xuất hiện khá phổ biến trong tự nhiên nhưng vẫn có không ít người dùng biết đến sự tồn tại của cây thuốc hoắc hương. Hầu như các bộ phận của hoắc hương đều được sử dụng làm dược liệu. Sau đây là một số bài thuốc quý từ cây hoắc hương mời bà con tham khảo.
Cây đinh hương hay còn gọi là đinh tử, đinh tử hương, hùng đinh hương, công đinh hương, chi giải hương…...có vị cay, tê, mùi thơm mạnh, tính ấm. Đinh hương là dược liệu quý không chỉ được dùng làm gia vị mà còn được ứng dụng trong rất nhiều bài thuốc từ lâu đời, thường được dùng chữa hôi miệng, tiêu chảy, đau nhức xương khớp, kích thích tiêu hóa…Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây đinh hương mời bà con tham khảo.
Đại hồi còn được gọi là hồi, hồi sao, đại hồi hương, tai vị, bác giác hồi hương (quả chín phơi khô )... có vị ngọt, cay, có mùi thơm, tính ấm. Đại hồi là dược liệu được sử dụng trong y học hiện đại và y học cổ truyền với nhiều công dụng như kiện tỳ vị, mạnh gân xương, điều trị đau nhức xương khớp... Sau đây là một số bài thuốc từ đại hồi.
Cây ô môi là cây họ đậu, có thân gỗ cao khoảng 10 – 20m, thân nhẵn có màu nâu đen, có vị ngọt, hơi đắng chát, mùi hăng đặc trưng. Lá, quả và vỏ cây ô môi là các bộ phận chính được sử dụng để tạo ra một số vị thuốc. Trong y học cổ truyền cây ô môi là một vị thuốc nam quý có nhiều công dụng điều trị và chữa bệnh mang hiệu quả cao. Sau đây xin được giới thiệu đến bạn đọc những cách dùng cây ô môi làm thuốc.
Cây rẻ quạt hay còn gọi là cây xạ can hay cây lưỡi đồng...có vị đắng và tính hàn, hơi độc. Là một loại cây thuốc dùng lá và củ, rễ làm thuốc chữa bệnh. Trong dân gian, có khá nhiều cách chữa viêm họng hạt bằng cây rẻ quạt, có thể dùng riêng cây thuốc hoặc kết hợp với các loại dược liệu khác nhau. Sau đây là những bài thuốc có sử dụng cây rẻ quạt.
Tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bát hoàn, kim bất hoán có vị đắng hơi ngọt, tính ôn. Theo các tài liệu cổ, tam thất bắc là vị thuốc nam quý hiếm có tác dụng bồi bổ sức khỏe cơ thể, sánh ngang với nhân sâm. Dưới đây là một số bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ tâm thất bắc mời bà con tham khảo.
Sâm đất còn có tên gọi khác là khoai sâm, Hoàng Sin Cô… có vị ngọt thanh, tính mát. Theo đông y sâm đất có tác dụng lợi tiểu, giải nhiệt cơ thể, hỗ trợ trị cao huyết áp, giảm lượng đường huyết trong máu. Trong dân gian, bà con thường sử dụng sâm đất kết hợp với những dược liệu khác để chữa bệnh. Dưới đây là một số bài thuốc từ sâm đất bà con có thể dễ dàng áp dụng.
Xuyên tâm liên còn có tên gọi khác là công cộng, khổ đởm thảo... có vị đắng, tính hàn. Xuyên tâm liên có công dụng chính là thanh tâm nhiệt, chữa viêm nhiễm, sát khuẩn, diệt virus, làm khô vết thương. Xuyên tâm liên được sử dụng nhiều trong các bài thuốc y học cổ truyền và mang lại hiệu quả tích cực. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng xuyên tâm liên mời bà con tham khảo.
Trắc bách diệp hay còn có tên gọi khác là bách diệp, bá tử nhân… vị đắng chát, tính hơi hàn. Là loại cây cảnh đẹp nhưng cũng có rất nhiều công dụng trong chữa bệnh. Trong y học cổ truyền, trắc bách diệp là dược liệu có công dụng an thần, cầm máu, lương huyết... Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng trắc bá diệp mời bà con tham khảo.
Cục Quản lý Y Dược Cổ truyền, Bộ Y tế, đề xuất tiếp tục sử dụng bài thuốc Ngọc bình phong tán, trong đó có xuyên tâm liên, điều trị cho các bệnh nhân COVID-19 các tỉnh phía Nam để tiếp tục đánh giá.