“Nếu coi động vật là những đứa trẻ thì động vật hoang dã quả thật là những đứa trẻ kém may mắn và chịu nhiều thiệt thòi, nên chúng cần được quan tâm đặc biệt hơn”. Với tình yêu như vậy dành cho động vật hoang dã, Đỗ Mỹ Linh - một nhà thiết kế đồ họa trẻ đã dùng tranh để truyền đi những xúc cảm đầy nhân văn về tình thương và ý thức bảo vệ động vật.
Xung quanh việc cơ quan chức năng tỉnh Nghệ An phát hiện hai gia đình nuôi nhốt 17 cá thể hổ Đông Dương, với trọng lượng mỗi con khoảng 200kg, dư luận đang đặt ra không ít những dấu hỏi; đặc biệt là trách nhiệm trong công tác quản lý của cơ quan chức năng, chính quyền địa phương.
Ngày 28.7, Giải thưởng VIEWS Awards 2021 chính thức khởi động. Chủ đề năm nay tập trung vào những khía cạnh về “văn hoá” ăn thịt thú rừng tại Việt Nam, cũng như nguồn cơn phía sau của những cái tên đặc sản thú rừng bị gắn mác “đặc sản”.
Pháp luật -
Nguyệt Anh (T/h) -
15:43, 08/04/2021 Ngày 6/4, Cảnh sát Môi trường tỉnh Tây Ninh phối hợp với Hạt Kiểm lâm huyện Tân Châu đã phát hiện và tịch thu 9 cá thể chim hoang dã (diều núi, diều đầu nâu, đại bàng đen, hù) tại nhà riêng của một đối tượng trên địa bàn. Các cá thể này đều không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp.
Theo Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), chiều ngày 18/03, Tòa án nhân dân huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu) tuyên phạt đối tượng Sùng A Dơ (34 tuổi, trú tại Bản Pá Bon, xã Nậm Pì, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) 3 năm tù giam về tội “Vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm”.
Gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) không những giúp phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên mà còn hỗ trợ công tác bảo tồn loài trong môi trường hoang dã, duy trì nguồn gen động vật nguy cấp, quý hiếm. Tuy nhiên, hoạt động này đang có những tác động tiêu cực đến quần thể ĐVHD ngoài tự nhiên và tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khoẻ con người.
Thời gian gần đây, việc bẫy, bắt, mua bán động vật hoang dã tại chợ phiên Bắc Hà (Lào Cai) ngày Chủ nhật lại diễn ra công khai và nhiều hơn.
Thời gian qua, tình trạng buôn lậu lâm sản và động vật hoang dã ở các địa phương miền núi tỉnh Thanh Hóa diễn biến rất phức tạp. Trước thực trạng đó, Đội Kiểm lâm cơ động và phòng cháy chữa cháy rừng (KLCĐ & PCCCR) số 2 đã chủ động triển khai nhiều giải pháp để đấu tranh, ngăn chặn.
Mặc dù đã được khuyến cáo, cảnh báo rộng rãi, động vật hoang dã (ĐVHD) mang trong mình những vi khuẩn, ký sinh trùng nguy hại khôn lường cho sức khỏe cho con người, tuy nhiên, những năm qua, việc săn bắt, mua bán, tiêu thụ ĐVHD vẫn ngày càng phức tạp.
Bạn đọc -
Tuấn Trình -
17:35, 17/01/2020 Mặc dù là mặt hàng bị cấm kinh doanh, nhưng thời gian vừa qua, nhiều loại động vật hoang dã vẫn được bày bán bằng các hình thức khác nhau. Tình trạng này đang gây bức xức trong dư luận.
Bạn đọc -
Đông Xuyên -
11:38, 04/11/2019 Mặc dù môi trường rừng của Việt Nam ngày càng bị thu hẹp, nhưng các vụ buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã (ĐVHD) ở Việt Nam lại không hề giảm nhiệt. Đáng lo ngại, hiện nay các đối tượng tìm kiếm nguồn hàng không chỉ ở trong nước mà còn mở rộng ra quốc tế.
Bạn đọc -
Thiên Đức -
16:30, 20/09/2019 Thời gian qua, nhiều tổ chức chống buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) lên tiếng về nạn buôn bán trái phép ĐVHD và các sản phẩm liên quan đã và đang diễn ra tại nước ta. Cụ thể như Tổ chức Wildlife Conservation Society (WCS), Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), PanNature… đều chứng minh các số liệu khảo sát và cảnh báo về vấn nạn trên.