Huyện biên giới Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông là nơi sinh sống của 23 dân tộc anh em. Thời gian qua, nhờ các chính sách dân tộc, trọng tâm là Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), các cấp chính quyền địa phương đã huy động tốt các nguồn lực để nâng cao chất lượng đời sống cho đồng bào DTTS.
Bù Gia Mập là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Bình Phước. Đồng bào DTTS ở huyện Bù Gia Mập chiếm gần 37% dân số toàn huyện, trình độ dân trí còn thấp so với mặt bằng chung của toàn tỉnh. Nhưng với sự đầu tư của Đảng, Nhà nước bằng các chính sách dân tộc, đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phá triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), vùng biên Bù Gia Mập đã có nhiều khởi sắc.
Những năm qua, tỉnh Gia Lai luôn nỗ lực thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho đồng bào các dân tộc. Qua đó, tạo điều kiện để các tôn giáo hoạt động và phát huy vai trò tích cực trong đời sống xã hội, xây dựng quê hương phát triển.
Để nâng cao giá trị hàng hóa, đặc biệt tại vùng DTTS, những năm qua chính quyền tỉnh Kiên Giang đã phát triển mô hình kinh tế tập thể, HTX liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, qua đó hỗ trợ đồng bào DTTS từng bước vươn lên thoát nghèo.
Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, huyện Định Hóa (Thái Nguyên) đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 sẽ có những bước phát triển mới, đời sống của đồng bào DTTS tiếp tục được nâng lên, góp phần quan trọng thực hiện các chỉ tiêu phát triển KT- XH của huyện.
Media -
BDT -
15:45, 13/12/2023 Đồng bào dân tộc Khmer hiện có hơn 1,3 triệu người, tập trung sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Tây Nam bộ. Trong các giai đoạn vừa qua, nhờ sự quan tâm đầu tư, chăm lo của Đảng, Nhà nước, cùng sự nỗ lực của người dân, đã và đang thay đổi toàn diện vùng đồng bào Khmer.
Những năm qua, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đã góp phần giúp người dân tạo sinh kế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Những năm qua, nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đã đãi thực sự trở thành điểm tựa hỗ trợ cho người dân, đặc biệt là đồng bào DTTS tại tỉnh Quảng Trị. Từ nguồn vốn vay ưu đãi, người dân đã có thêm điều kiện phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng mô hình kinh tế phù hợp, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Ngày 6/3/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg về tiêu chí lựa chọn, công nhận Người có uy tín và chính sách đối với Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Qua thực tiễn triển khai 5 năm, đến nay đã gặt hái được nhiều kết quả tích cực.
Trước đây, nông dân ở vùng DTTS tại tỉnh Trà Vinh hầu như chỉ quen với phương thức canh tác nhỏ lẻ, manh mún, ít quan tâm đến khái niệm liên doanh liên kết để sản xuất ra những sản phẩm hàng hóa. Thế nhưng, từ khi thành lập các hợp tác xã (HTX), họ đã dần thay đổi tư duy và nhận thức trong quá trình sản xuất, qua đó góp phần tăng thu nhập để thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Trà Vinh luôn quan tâm, chú trọng công tác hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo (đặc biệt thuộc vùng đồng bào DTTS), giúp đồng bào “an cư – lạc nghiệp”. Đây không đơn thuần là việc triển khai một chủ chương, chính sách mà nó còn là một phong trào mang tính toàn dân, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, được Nhân dân đồng tình ủng hộ, đồng thời khơi dậy tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cộng đồng.
Với phương châm “Nhà nước hỗ trợ, hộ gia đình tự làm”, những căn nhà mới được xây dựng đã góp phần tạo động lực cho các hộ gia đình đồng bào DTTS có hoàn cảnh khó khăn ở miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh An Giang được an cư, lạc nghiệp, từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Gia Lai đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị và các địa phương vùng DTTS, miền núi đã chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số. Qua đó, giúp người dân từng bước nâng cao hiểu biết, kiến thức về pháp luật; tiếp cận kịp thời các dịch vụ tư vấn, trợ giúp pháp lý (TGPL); đảm bảo quyền lợi chính đáng hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.
A Lưới và Nam Đông (Thừa Thiên Huế) là 2 huyện miền núi có nhiều thành phần DTTS sinh sống như Pa Cô; Tà Ôi; Cơ Tu; Bru-Vân Kiều…Với địa hình và thời tiết đặc thù; cùng với văn hóa truyền thống đa sắc màu của các dân tộc nên A Lưới và Nam Đông đang có sức hấp dẫn đặc biệt với khách du lịch. Theo đó, các địa phương đã tranh thủ nguồn lực từ các chương trình, chính sách dân tộc đầu tư, quảng bá bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS.
Thực hiện dự án giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt (Dự án 1) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bắc Giang đã huy động nguồn lực, hỗ trợ xây dựng nhiều ngôi nhà mới cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi , góp phần giúp đồng bào an cư lạc nghiệp, từng bước giảm nghèo bền vững.
Nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk có 47 dân tộc anh em cùng chung sống. Những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk luôn quan tâm, chú trọng công tác tuyên truyền, vận đồng người dân bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của đồng bào DTTS gắn với phát triển du lịch, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hỗ trợ nước sinh hoạt cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là một trong những chính sách được triển khai, thực hiện hiệu quả ở nhiều địa bàn thuộc tỉnh Lai Châu. Qua đó, góp phần từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào DTTS.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), các huyện miền núi tỉnh Bình Phước đã sử dụng nguồn kinh phí được phân bổ để hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, giúp nhiều hộ dân đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có điều kiện phát triển kinh tế bền vững, vươn lên thoát nghèo.
Media -
BDT -
08:01, 25/11/2023 Thời gian này trên những thửa ruộng ở xã Ka đô, huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng là không khí tất bật sản xuất. Trong khi nhiều thửa xuộng đang vào vụ mới, thì ở thửa khác lại nhộn nhịp khâu thu thoạch. Ở xã Ka đô bây giờ, 1 năm người dân có thể canh tác 3 - 4 vụ rau, hầu như không cho đất nghỉ.