Xã hội -
Trọng Bảo -
11:35, 08/03/2023 Sau khi Quyết định 861/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 có hiệu lực, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Lào Cai gặp không ít khó khăn do nguồn hỗ trợ của Nhà nước không còn. “Cái khó ló cái khôn”, nhiều cách làm hay, sáng tạo của các trường học đã kịp thời tháo gỡ nút thắt.
Thời sự -
Thanh Liêm -
19:19, 04/03/2023 Câu chuyện bán điều non, vay tiền lãi suất cao, cầm cố đất, bán đất… lại trở thành chuyện thời sự của người dân vùng nông thôn, đặc biệt trong vùng đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian gần đây. Thực trạng đau lòng này, đã đẩy nhiều hộ dân vào cảnh khốn khổ, nợ nần chồng chất, không đất đai, nhà cửa. Chính quyền địa phương thì đau đầu, nhưng chưa tìm ra hướng giải quyết hữu hiệu.
Chiều 1/3, Đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên có buổi làm việc với UBND huyện Đại Từ để nắm bắt tình hình triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2023.
Các cấp Hội Phụ nữ trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đang đồng loạt triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhằm thúc đẩy chăm sóc phụ nữ và trẻ em DTTS.
Theo báo cáo của UBND huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa), mặc dù vốn được cấp chậm (các tháng 9, 10, 11/2022) song các đơn vị thụ hưởng Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đã cố gắng hoàn thành các thủ tục và triển khai thực tế phấn đấu giải ngân với kết quả đạt khá cao trong năm 2022. Đến 31/1/2023, nguồn vốn đầu tư là 36,2 tỷ đồng (trong đó, vốn Trung ương: 31,5 tỷ đồng; vốn tỉnh: 3,3 tỷ đồng, vốn huyện: 1.3 tỷ đồng). Hiện đã giải ngân 29,6 tỷ đồng, đạt 81,91%.
Theo Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu, năm 2023, tổng vốn huy động thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS là trên 413 tỷ đồng. Tỉnh chỉ đạo các địa phương tiếp tục thực hiện chương trình tại vùng đồng bào DTTS bằng các hình thức phù hợp.
Đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang do ông Vi Thanh Quyền - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng Đoàn vừa đi nắm tình hình công tác dân tộc, kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 tại xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn.
Với quan điểm: Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và bền vững, tập trung cho các xã, thôn, bản khó khăn nhất; giải quyết những vấn đề bức xúc, cấp bách nhất; ưu tiên hỗ trợ hộ nghèo, nhóm DTTS khó khăn nhất, tỉnh Hà Giang đang từng bước khơi mạch nguồn phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS.
Ngày 10/2, UBND tỉnh Lạng Sơn tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, triển khai nhiệm vụ, giải pháp năm 2023.
Trong 2 ngày 11 và 12/1/2023, Đoàn công tác của Vụ Công tác Dân tộc Địa phương (Ủy ban Dân tộc) do ông Tào Việt Thắng - Phó Vụ trưởng Vụ Công tác dân tộc Địa phương đã đến thăm, chúc Tết Người có uy tín tại các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.
Chiều 28/12, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), ông Võ Văn Bảy - Chánh Thanh tra Ủy ban đã chủ trì cuộc họp với nhóm chuyên gia xây dựng cuốn Cẩm nang về kỹ năng thanh tra, kiểm tra thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Tham dự cuộc họp có: Ông Nguyễn Mạnh Huấn - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính; tập thể công chức của Thanh tra Ủy ban và một số chuyên gia có liên quan.
Trong năm 2022, bằng sự vào cuộc quyết liệt, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang đã đạt nhiều kết quả quan trọng trong thực hiện công tác dân tộc, góp phần tích cực vào sự phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS nói riêng, của tỉnh nói chung.
Chiều 27/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021 - 2025.
Ngày 27/12, Hội Khuyến học tỉnh Bắc Giang tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ V, nhiệm kỳ 2022 - 2027.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), biên giới và miền núi Quảng Bình có diện tích khoảng 3.845 km2, chiếm hơn 47% diện tích toàn tỉnh và dân số hơn 45.000 người (chiếm khoảng 4,98% dân số toàn tỉnh); có 9 xã biên giới với hơn 222 km tiếp giáo với nước bạn Lào. Nhằm phát triển sản phẩm du lịch vùng đồng bào DTTS và miền núi, Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp để phát triển du lịch, tạo sinh kế cho đồng bào DTTS.
Kinh tế -
An Yên - CTV -
08:29, 27/12/2022 Nhiều HTX ở vùng miền núi Nghệ An do người DTTS làm chủ, không chỉ tạo việc làm, nâng cao thu nhập mà còn mở ra hướng phát triển kinh tế hàng hóa cho nông sản của vùng. Tuy nhiên, thực tế là quy mô của các HTX còn nhỏ, số lượng vẫn còn ít. Đây là vấn đề cần có giải pháp để các HTX thực sự là “bà đỡ” cho người dân, thúc đẩy kinh tế vùng phát triển.
Tin tức -
Thanh Huyền -
19:18, 23/12/2022 Phát biểu tại Hội nghị Phát triển giáo dục và đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh mong muốn các bộ, ngành, địa phương tiếp tục dành nguồn lực, sự quan tâm đến giáo dục và đào tạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Trong 2 ngày 22 - 23/12), tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực hiện và giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG) các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2022.
Sáng 22/12, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức Diễn đàn kỹ năng thu hút đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022. Tham dự có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; các huyện, thành phố, người DTTS sản xuất giỏi tiêu biểu, Người có uy tín thuộc xã, thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Xã hội -
PV -
11:15, 23/12/2022 Theo thống kê của ngành chức năng, đến nay tỷ lệ nghèo đa chiều trên địa bàn tỉnh Hà Giang chiếm 49,95%. Để bảo đảm công tác an sinh xã hội cho các hộ nghèo, nhiều chính sách được triển khai để bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân và tạo cơ hội cho các hộ vươn lên thoát nghèo.