Tin tức -
Thanh Huyền -
19:18, 23/12/2022 Phát biểu tại Hội nghị Phát triển giáo dục và đào tạo vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh mong muốn các bộ, ngành, địa phương tiếp tục dành nguồn lực, sự quan tâm đến giáo dục và đào tạo vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Trong 2 ngày 22 - 23/12), tại Tp. Pleiku (Gia Lai), Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thực hiện và giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG) các tỉnh khu vực Tây Nguyên năm 2022.
Sáng 22/12, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum tổ chức Diễn đàn kỹ năng thu hút đầu tư, kết nối tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022. Tham dự có lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; các huyện, thành phố, người DTTS sản xuất giỏi tiêu biểu, Người có uy tín thuộc xã, thôn đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh.
Xã hội -
PV -
11:15, 23/12/2022 Theo thống kê của ngành chức năng, đến nay tỷ lệ nghèo đa chiều trên địa bàn tỉnh Hà Giang chiếm 49,95%. Để bảo đảm công tác an sinh xã hội cho các hộ nghèo, nhiều chính sách được triển khai để bảo đảm mức sống tối thiểu cho người dân và tạo cơ hội cho các hộ vươn lên thoát nghèo.
Tin tức -
Việt Cường -
11:16, 21/12/2022 Ngày 20/12, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Ts. Nguyễn Sỹ Tá - Vụ trưởng Vụ Tổng hợp (UBDT) đã chủ trì buổi nghiệm thu dự án Điều tra, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền chính sách dân tộc ở các xã biên giới đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tham dự buổi nghiệm thu có các thành viên Hội đồng nghiệm thu.
Những năm gần đây, tỉnh Hòa Bình ngày càng quan tâm bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống của các DTTS. Lĩnh vực thể thao của các dân tộc được quan tâm đầu tư. Qua đó góp phần nâng cao đời sống tinh thần, thúc đẩy phát triển các loại hình du lịch của vùng đồng bào DTTS phát triển.
Ngày 20/12, tại Hòa Bình, UBND tỉnh Hòa Bình tổ chức Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Hòa Bình lần thứ nhất, năm 2022.
Đoàn cơ sở Công ty Điện lực Gia Lai (PC Gia Lai) phối hợp với xã Ayun (huyện Chư Sê) vừa bàn giao công trình “Thắp sáng đường quê” tại làng Keo. Đây là ngôi làng vùng sâu, vùng đồng bào DTTS sinh sống.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Đắk Lắk được đầu tư 2.285 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung ương 2.038 tỷ đồng, ngân sách địa phương đối ứng 220 tỷ đồng.
Trong 2 ngày 8 - 9/12, tại huyện Kông Chro, Hội Nông dân tỉnh Gia Lai phối hợp với huyện Kông Chro tổ chức khai mạc Phiên chợ nông sản vùng đồng bào DTTS năm 2022.
Theo đánh giá của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Bạc Liêu đã thực hiện tốt các chính sách dân tộc trong vùng đồng bào DTTS, góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức tập huấn kỹ năng truyền thông giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS năm 2022 cho 105 học viên là cán bộ cấp xã, thôn, bản tại các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc huyện A Lưới và thị xã Hương Trà.
Đối với đồng bào DTTS, các già làng, Người có uy tín được xem là những “cây cao bóng cả” nên luôn được cộng đồng, bà con tin tưởng yêu mến. Tại Quảng Ngãi, với tinh thần trách nhiệm, tình cảm của mình dành cho đồng bào, bao năm qua, những Người có uy tín đang trực tiếp có những đóng góp hiệu quả trong việc giúp đỡ đồng bào ở thôn, làng tích cực sản xuất, vươn lên thoát nghèo, xây dựng NTM, bài trừ những hủ tục, giữ gìn bản sắc dân tộc... trở thành chỗ dựa vững chắc trong cộng đồng.
Sức khỏe -
Vân Khánh -
09:00, 02/12/2022 Xóa bỏ tất cả các dạng đói và suy dinh dưỡng đến năm 2030, bảo đảm cho mọi người, đặc biệt là trẻ em có đủ thực phẩm và dinh dưỡng (mọi lúc, mọi nơi) là một trong những mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) mà Việt Nam cam kết thực hiện. Mô hình nông nghiệp bảo đảm dinh dưỡng thuộc Chương trình hành động quốc gia “không còn nạn đói” ở Việt Nam đến năm 2025 đã và dang tác động làm thay đổi nhận thức về dinh dưỡng của người dân để hướng tới mục tiêu này.
Phòng Dân tộc huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức tập huấn triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022. Tham dự có 90 đại biểu là trưởng thôn, Ban Công tác Mặt trận các thôn, buôn cùng người dân xã Ia Hdreh.
Đoàn giám sát do Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh Gia Lai Trường Trung Tuyến làm Trưởng đoàn vừa làm việc với huyện Chư Păh về kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2022.
Quảng Bình có 15 xã nằm trong vùng miền núi, biên giới, trong đó có hơn 27.000 người là đồng bào DTTS. Theo khảo sát gần đây nhất, số hộ nghèo trong vùng đồng bào DTTS chiếm đến 70%. Để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình đã ban hành Nghị quyết riêng, với quyết tâm giảm số hộ nghèo ở vùng DTTS.
Gia đình là một thiết chế văn hóa - xã hội đặc biệt, nơi sản sinh, nuôi dưỡng và hình thành nhân cách con người. Gìn giữ, vun đắp hệ giá trị gia đình Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần hình thành những con người mới để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay.
Du lịch -
Trọng Bảo -
10:26, 29/11/2022 Thời gian qua, tỉnh Lào Cai chú trọng phát triển xây dựng các mô hình, các sản phẩm du lịch đặc sắc vùng đồng bào DTTS gắn với việc giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn, thúc đẩy kinh tế, giải quyết việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân địa phương.
Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống xảy ra tại vùng đồng bào DTTS Thanh Hóa đang là vấn đề nan giải. Dù chính quyền địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn chặn, nhưng tình trạng này vẫn đang xảy ra tại các huyện biên giới đặc biệt khó khăn, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.