Phóng sự -
Thúy Hồng -
06:57, 26/04/2024 Trải qua những năm tháng khó khăn, bất ổn, được sự quan tâm chăm lo đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước; tinh thần trách nhiệm của các cấp, lực lượng chức năng... diện mạo cơ sở hạ tầng, đời sống của đồng bào DTTS ở những bản làng vùng biên giới nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc hôm nay đã và đang ngày càng khởi sắc.
Những năm gần đây, nhờ triển khai quyết liệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), diện mạo nông thôn, miền núi trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã có nhiều chuyển biến đáng kể. Đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS có bước phát triển, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc.
Media -
Ngọc Thu -
00:26, 07/03/2024 Sau Tết Nguyên đán luôn là thời điểm “nóng” của việc duy trì sĩ số ở nhiều trường học vùng cao, vùng DTTS của tỉnh Gia Lai. Do đó, các trường đã triển khai nhiều giải pháp nhằm khắc phục khó khăn, vận động học sinh đến trường, bảo đảm chất lượng dạy và học.
Media -
Trọng Bảo -
17:10, 03/02/2024 Cùng với thu hút đầu tư các nhà máy, cơ sở sản xuất quy mô lớn, nhiều địa phương vùng cao ở Lào Cai đang khuyến khích phát triển mô hình kinh tế theo tổ, nhóm, hợp tác xã. Qua đó, vừa gia tăng giá trị sản phẩm xã hội, vừa tạo việc làm, thu nhập cho người dân địa phương.
Với tình yêu và khao khát bảo tồn, lan tỏa những giá trị văn hóa của dân tộc, các bạn trẻ DTTS vùng cao tỉnh Gia Lai đã và đang hiện thực hóa những ước muốn của mình bằng nhiều cách. Người kể chuyện núi rừng Tây Nguyên; người tự học tiếng Anh để làm “cầu nối” văn hóa truyền thống… Và như một lẽ tự nhiên, họ đã trở thành “đại sứ” du lịch, góp phần quảng bá hình ảnh quê hương đến du khách muôn phương.
Media -
Trọng Bảo -
06:18, 12/01/2024 Với tinh thần “Chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, triển khai các hoạt động chăm lo tết cho đồng bào các DTTS ở khu vực biên giới đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, ngày 10/1, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Lào Cai đã tổ chức chương trình “Xuân Biên phòng, ấm lòng dân bản”.
Có cha mẹ bận đi làm ăn xa, thậm chí là chịu phận mồ côi… nhiều đứa trẻ miền sơn cước xứ Nghệ phải ở với người thân trong nỗi khát khao về một mái ấm đủ đầy yêu thương. Để rồi, những hệ lụy, những thiệt thòi trước ngưỡng cửa cuộc đời, cứ thế hiển hiện như càng làm cho bước đường tương lai của các em thêm gập ghềnh hơn.
Từ trung tâm thành phố Hạ Long, trên con đường rộng và thẳng tắp đưa chúng tôi đến với xã vùng cao Đồng Lâm, nơi có tới 98% dân số là đồng bào dân tộc Dao sinh sống. Đây là kết quả từ chủ trương đúng và trúng sau khi Đồng Lâm- một trong những xã đặc biệt khó khăn của huyện Hoành Bồ (cũ) sát nhập vào TP. Hạ Long được thành phố đầu tư thúc đẩy phát triển. Hôm nay, Đồng Lâm đã có diện mạo mới...
Nhiều năm qua, các chương trình, dự án, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước đã tập trung các nguồn lực đầu tư toàn diện cho vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, nhờ đó đã tạo ra diện mạo mới cho vùng cao, miền núi của tỉnh. Đặc biệt, từ năm 2021 đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021- 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang được triển khai trên địa bàn tỉnh đã mang đến “luồng gió mới” để vùng đồng bào DTTS chuyển mình đổi thay toàn diện.
Media -
Trọng Bảo -
08:27, 17/11/2023 Nậm Nhùn là huyện khó khăn nhất của tỉnh Lai Châu. Với nhiều thành phần dân tộc sinh sống, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, nên tỷ lệ hộ nghèo cao. Những năm gần đây, Đề án về luân chuyển cán bộ giữ các chức vụ chủ chốt đã thực sự phát huy hiệu quả ở các xã của vùng cao này.
Họp đều đặn vào sáng thứ 5 và sáng Chủ nhật hàng tuần, chợ phiên San Thàng (huyện Tam Đường, Lai Châu) rất đông đúc, tấp nập, rực rỡ sắc màu trang phục của đồng bào các dân tộc vùng cao. Đồng bào nơi đây tới chợ, không chỉ để mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn để gặp gỡ, hẹn hò, giao lưu, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, góp phần gìn giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc nơi vùng cao Tây Bắc.
Media -
Thùy Anh -
10:47, 12/11/2023 Trên những bản làng vùng cao, biên giới xa xôi, nhiều em nhỏ có hoàn cảnh éo le và đặc biệt khó khăn, mồ côi hoặc bố mẹ đi tù, bỏ đi biệt xứ, không nơi nương tựa… Mô hình “Nuôi em” của Công an tỉnh Sơn La được triển khai từ tháng 9/2021, đã đưa các em về chung một mái ấm, san sẻ tình thương, chăm sóc và nuôi dưỡng các em. Những nụ cười trẻ thơ đã trở lại trên gương mặt của các em nhỏ thiệt thòi.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cần phải gắn liền phát triển kinh tế, khai thác, phát huy sức mạnh nội sinh từ văn hóa để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân. Đặc trưng văn hoá chợ vùng cao đang được quan tâm khai thác, là những điểm đến văn hoá trong phát triển du lịch, nâng cao thu nhập cho người dân đang được các địa phương miền núi lựa chọn, trong đó có Lai Châu.
Media -
BDT -
17:00, 04/11/2023 Không cần tốn tiền thuê mặt bằng, giờ đây nhờ vào công nghệ, nông dân có thể bán cả chục tấn nông sản chỉ sau vài giờ Livestream. Từ đó, không chỉ giải quyết được bài toán "được mùa mất giá, được giá mất mùa" mà còn mang lại thu nhập cao hơn nhiều so với trước. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về “Phong trào nông dân Livestream bán nông sản ở vùng cao”.
Giải trí -
- Bùi Thanh Hà - -
01:00, 01/11/2023 Media -
Trọng Bảo -
09:01, 27/10/2023 Năm học 2022 - 2023, toàn tỉnh Lào Cai có trên 11.400 học sinh được hỗ trợ tiền ăn, trên 13.800 em được hỗ trợ học phẩm, sách giáo khoa theo Nghị quyết 09 của HĐND tỉnh, với tổng kinh phí hỗ trợ trên 31 tỷ đồng. Đây là những học sinh thuộc các xã nông thôn mới trở thành xã vùng I theo Quyết định 861 của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, trong năm học 2023 - 2024 này, các chính sách hỗ trợ đã hết hiệu lực. Để bảo đảm các hoạt động giáo dục hiệu quả, ngành Giáo dục tỉnh Lào Cai đang nỗ lực, cố gắng bằng nhiều giải pháp để các em học sinh vẫn có đủ 3 bữa ăn bán trú.
Media -
Quỳnh Trâm -
17:57, 09/10/2023 Xác định cây chè sẽ mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ dân ở địa phương, giúp bà con thoát nghèo bền vững, huyện Như Xuân (Thanh Hóa) đã triển khai Đề án “Phát triển vùng chè nguyên liệu phục vụ chế biến, xuất khẩu trên địa bàn huyện giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030". Theo đó, cây chè đã và đang trở thành cây trồng chủ lực góp phần xóa đói, giảm nghèo, mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ dân vùng cao.
Media -
Thuỳ Anh -
19:43, 01/09/2023 Tỉnh Sơn La đang chuẩn bị sẵn sàng với nhiều hoạt động chào đón ngày lễ quốc khánh 2-9 và Tuần Văn hóa Du lịch 2023. Tại Mộc Châu, không khí tưng bừng rộn rã khắp các bản làng. Các nghệ nhân, diễn viên quần chúng miệt mài tập luyện, hợp luyện cho những ngày chính hội ngày (mùng 1 và mùng 2/9), chào đón “Tết độc lập” - lễ hội lớn nhất trong năm tại đây.
Media -
Trọng Bảo -
18:09, 11/07/2023 Với đặc thù địa lý, phong tục tập quán, bản sắc văn hóa của đồng bào các DTTS sinh sống ở vùng sâu, cùng xa, vùng đặt biệt khó khăn, chính vì vậy, công tác bảo đảm an ninh trật tự ở các bản làng vùng cao luôn là nhiệm vụ đầy khó khăn, tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp. Do đó, đòi hỏi lực lượng Công an nói chung, Công an xã nói riêng phải thường xuyên bám, nắm địa bàn, kịp thời phát hiện và xử lý các vụ việc, không để phát sinh thành “điểm nóng”, gây mất an ninh trật tự.
Sáng 23/6, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có trận mưa lớn gây lũ và sạt lở đất, khiến một số khu vực tại các huyện miền núi, vùng cao bị chia cắt.