Media -
Ngọc Thu -
03:02, 30/08/2024 Xã biên giới Ia Púch (huyện Chư Prông, Gia Lai) giáp nước bạn Campuchia có 4 thôn làng, với gần 50% dân số là người đồng bào DTTS. Những năm qua, Ia Púch đang dần chuyển mình, đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân không ngừng được nâng lên. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Có được kết quả đó có sự đóng góp đáng kể của đội ngũ Già làng, Trưởng thôn, Người có uy tín trong cộng đồng. Trong đó, có nữ Già làng, Người có uy tín Siu H’Phyin.
Phóng sự -
Phạm Tiến -
08:13, 25/06/2024 Với phương châm “3 bám, 4 cùng, 6 xóa”, Đoàn kinh tế - Quốc phòng 92, Quân khu 4 đang đồng hành cùng đồng bào xây dựng vùng biên A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng khởi sắc. Đời sống, kinh tế đồng bào không ngừng cải thiện, phát triển, thế trận lòng dân ngày một bền chặt.
Media -
Ngọc Thu -
15:52, 09/10/2023 Thực hiện Dự án “Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em tới trường” của lực lượng vũ trang tỉnh Gia Lai năm 2023, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh đã tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ các em học sinh DTTS vùng biên giới có hoàn cảnh khó khăn đến trường. Qua đó góp phần ươm những mầm xanh cho biên cương Tổ quốc, thắt chặt hơn tình đoàn kết quân dân.
Media -
Thúy Hồng -
20:28, 19/05/2023 Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn là huyện biên giới có đông đồng bào DTTS sinh sống. Tỷ lệ người biết chữ trong độ tuổi 15-60 tuổi đạt 90,83% - con số này còn thấp so với mặt bằng chung của tỉnh trên 94%. Trước thực trạng đó, huyện Cao Lộc đã có nhiều nỗ lực để củng cố chuẩn xóa mù chữ ở mức độ 1, nâng chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Một trong những nỗ lực đó là vận động những “học viên đặc biệt” vượt qua rào cản tuổi tác đến lớp học xóa mù chữ để đọc thông, viết thạo.
Giáo dục -
Văn Hoa - Minh Đức -
07:02, 02/01/2024 Thời gian qua, phong trào “Kế hoạch nhỏ” nơi vùng biên huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã trở thành hoạt động truyền thống tiêu biểu của các em nhỏ, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, tạo nên tính lan tỏa, hiệu ứng xã hội tích cực,trong lớp trẻ với tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn nghèo, người khó.
Pháp luật -
Đỗ Long- Anh Bách -
21:14, 22/08/2023 Trong những năm qua, Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã triển khai thực hiện nhiều phong trào, hoạt động thiết thực, góp phần làm thay đổi diện mạo những bản làng cũng như đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc ở vùng biên.
Là một trong 11 xã biên giới khó khăn của huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, xã Thanh là nơi sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc Bru Vân Kiều. Những năm gần đây, được sự quan tâm, đầu tư từ nhiều chương trình, dự án, chính sách dân tộc, đặc biệt là 3 chương trình MTQG đã làm thay đổi đời sống và bộ mặt nông thôn xã biên giới này.
Sáng 7/12, tại ấp Nô Puôl, xã Vĩnh Tân, thị xã Vĩnh Châu, Đồn Biên phòng Lai Hòa (Sóc Trăng) đã phối hợp với Hội phụ nữ Bộ đội Biên phòng tỉnh Sóc Trăng tổ chức khai trương “gian hàng 0 đồng” dành cho người nghèo trên địa bàn xã Vĩnh Tân.
Khu vực biên giới của tỉnh Đắk Lắk có 24 thành phần dân tộc, sinh sống dải rác trên địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn nên việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe rất hạn chế. Chung tay cùng chính quyền vì người dân, bao năm qua, Bộ đội Biên phòng Đắk Lắk đã xây dựng nhiều trạm xá quân dân y kết hợp và trở thành địa chỉ tin cậy để Nhân dân nơi vùng biên tìm đến mỗi khi có bệnh.
Trong 4 ngày (từ ngày 17 - 20/7), tại Tp. Móng Cái (Quảng Ninh) diễn ra Lễ hội đình Trà Cổ với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc nơi vùng biên Tổ quốc.
Sơn La là tỉnh miền núi, có trên 274 km đường biên giới giáp với tỉnh Hủa Phăn và tỉnh Luông Pha Bang của nước CHDCND Lào. Để làm tốt công tác biên giới lãnh thổ, tiếp tục vun đắp tình hữu nghị đặc biệt Việt - Lào, tỉnh đã chú trọng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào các dân tộc sinh sống ở vùng biên; qua đó xây dựng vùng biên hòa bình, hữu nghị và phát triển.
Kết nghĩa các cụm dân cư hai bên biên giới mang lại giá trị vô cùng to lớn. Đó là giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vùng phên dậu; thắt chặt thêm tình cảm mật thiết giữa cư dân hai bên biên giới, rộng hơn là cả quốc gia. Chủ trương này cần có cơ chế chính sach để thêm nguồn lực nhằm nhân rộng mô hình kết nghĩa.
"Kết nối thông tin an ninh trật tự vùng biên", là tên mô hình đang được thực hiện ở 6 bản vùng sâu, vùng xa của huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) từ hai năm qua. HIệu quả từ Mô hình đang góp phần giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn.
Media -
Quỳnh Trâm -
17:50, 07/10/2023 Tại huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa, những năm qua, nhiều hộ dân sinh sống ở các khu vực có nguy cơ cao bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, sạt lở đất đã được chính quyền địa phương di dời đến các khu tái định cư mới để ổn định đời sống. Tuy nhiên, việc bố trí đất ở và đất sản xuất tại các khu tái định cư gặp nhiều khó khăn, do các khu đất đủ điều kiện để sản xuất đều thuộc đất rừng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất là rất khó khăn.
Xã hội -
Tiêu Dao -
19:58, 07/04/2023 Xã biên giới A Ngo (huyện Đakrông, Quảng Trị) nằm giáp ranh huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) và huyện Sa Muồi (tỉnh Salavan, nước bạn Lào) vốn là một xã nghèo nơi miền Tây tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, với những nỗ lực của chính quyền và Nhân dân nơi đây, đã giúp cho vùng đất biên viễn này ngày một khởi sắc.
Dọc dải biên cương, cư dân hai bên biên giới có mối quan hệ khăng khít; một bộ phận dân cư có quan hệ thân tộc, dòng họ lâu đời. Tình nghĩa đó được vun đắp thêm từ việc Nhân dân hiểu rõ và thực hiện hiệu qủa chủ trương tăng cường giao lưu, kết nghĩa, giúp đỡ lẫn nhau của Đảng, Nhà nước ta.
Cả nước có 435 xã, phường, thị trấn thuộc 103 huyện, thị xã của 25 tỉnh có đường biên giới trên đất liền với Trung Quốc – Lào – Campuchia. Thực hiện chủ trương của Đảng, nhà nước xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, những năm qua, bên cạnh triển khai các chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển địa bàn biên giới thì các cấp ngành, địa phương đã quan tâm vun đắp tình hữu nghị giữa chính quyền và Nhân dân hai bên biên giới.
Dọc đường biên giới trên đất liền giữa nước ta với Trung Quốc, Lào, Campuchia, đời sống của Nhân dân ở những cụm dân cư hai bên biên giới ngày càng được nâng lên. Tình cảm gắn bó bền chặt bao đời nay càng được tô thắm hơn khi Nhân dân hai bên biên giới giúp đỡ nhau phát triển kinh tế - xã hội và giao lưu, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên cho biết, Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới giữa Việt Nam - Lào lần thứ III được quyết định lùi lịch tổ chức sang đầu tháng 10 tới.
Vừa qua, Trường PTDT Nội trú huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã long trọng tổ chức Lễ tổng kết năm học 2021 - 2022 và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì.