Nhờ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đưa những giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng, nông dân ở xã Thái Niên, huyện Bảo Thắng, Lào Cai có thu nhập tăng rõ rệt, nhiều hộ thu lời hàng trăm triệu mỗi năm, nhà nào cũng có của ăn của để.
Kinh tế -
Văn Nhiên -
14:56, 01/04/2021 Tháng ba, mùa con ong đi lấy mật cũng là mùa mít chín. Dưới cái nắng chang chang, nhưng vừa bước vào các trang trại mít sum xuê xanh tốt ở xã Ia Chim, TP. Kon Tum (Kon Tum), tôi cảm nhận không khí mát lành và mùi mít chín thơm lừng. Nếu có dịp đến thăm các trang trại mít, không ai muốn rời đi...
Kinh tế -
Công Thế -
12:14, 10/02/2022 Có biết bao những cung đường tươi đẹp như mạch máu hồng vươn về các bản làng vùng cao trên mảnh đất biên cương. Song, cung đường Xuân lên vùng cao Bắc Hà đã làm tôi yêu thương như kẻ si tình. Để mỗi dịp Xuân về lại háo hức, chộn rộn bước chân lên xứ núi mờ sương thơ mộng. Để được đắm chìm vào thiên nhiên hoa cỏ mùa Xuân, được hít hà cái không khí trong lành ngát hương thơm của các loại cây dược liệu.
Kinh tế -
Lê Phương -
10:01, 01/09/2020 Không bằng lòng với cảnh nghèo khó, nhiều nông dân ở huyện trung du miền núi Hoài Ân (Bình Định) đã bỏ công sức cải tạo những khu đồi hoang cằn cỗi, vốn chỉ trồng cây keo, tràm trở thành vùng “đất vàng” chuyên canh cây ăn quả “đẻ” ra tiền tỷ. Qua đó, góp phần đưa Hoài Ân trở thành “thủ phủ” cây ăn quả đa dạng bậc nhất ở miền Trung.
Phóng sự -
Ghi chép của Lê Na -
09:13, 07/02/2022 Những cơn gió mang theo mưa phùn, ẩm ướt lướt dọc sông Lô khiến cho cả một vùng nương vườn rộng lớn, cây cỏ chợt xanh lên, miên man từng mắt lá. Theo lời mời của một bạn thơ nông dân, tôi phóng xe máy lên Hàm Yên, ghé thăm bạn và trang trại cây ăn quả. Đấy là thôn Đồng Gianh, xã Đức Ninh, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang).
Tốt nghiệp ngành Luật, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, nhưng anh Thào Mí Hầu, 29 tuổi, dân tộc Mông, thôn Nàn Tàn, xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã trở về địa phương lập nghiệp, quyết định thay đổi cuộc sống nơi vùng đất biên cương khó nhọc.