Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: thổ cẩm

Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

Hồi sinh làng nghề thổ cẩm trăm năm tuổi của người Ba Na

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Như Quỳnh-Thành Nhân - 22:11, 14/11/2023
Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
Người tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm dân tộc Dao

Người tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm dân tộc Dao

Bằng tình yêu với nghề truyền thống dân tộc, chị Tướng Thị Lý ở thôn Xuân Đức, xã Hùng Đức, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) vẫn đang ngày ngày cần mẫn dệt nên những sản phẩm thổ cẩm nhiều màu sắc, với mong muốn góp phần làm nên sức sống cho thổ cẩm truyền thống của dân tộc Dao trong đời sống hiện đại.
Khai mạc sự kiện

Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm" tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Chiều 10/11, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức Khai mạc sự kiện "Sáp ong - Sắc chàm". Sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần số 8: "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030", giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện.
Phụ nữ làng Teng với quyết tâm đưa thổ cẩm H'rê ra thị trường thế giới

Phụ nữ làng Teng với quyết tâm đưa thổ cẩm H'rê ra thị trường thế giới

Xinh như đóa hoa rừng với nụ cười rạng rỡ, Phạm Thị Y Hòa (30 tuổi), người H’rê ở làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi vẫn rất e lệ khi kể chuyện về mình. Nhưng đi vào mạch chuyện thổ cẩm, Y Hòa như bừng dậy niềm khao khát, đam mê...
Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào

Sản phẩm thổ cẩm - Bức khảm quý giá khắc họa bản sắc dân tộc Cơ Tu ở hai nước Việt - Lào

Sắc màu 54 - Ngọc Ánh- Tấn Vịnh - 16:30, 20/09/2023
Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận nhỏ người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo lưu nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, tiêu biểu là nghề dệt thổ cẩm.
Người phụ nữ ở bản Ka Túp

Người phụ nữ ở bản Ka Túp "thổi hồn" vào thổ cẩm để làm giàu

Phóng sự - Phạm Tiến - 17:32, 18/09/2023
Có dịp ghé thăm gia đình chị Hồ Thị Phay ở bản Ka Túp, xã Lao Bảo, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) - người đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề dệt thổ cầm truyền thống vào một ngày mùa Thu, dù đã cuối giờ trưa nhưng trong căn nhà xây khang trang nằm sát dòng sông Sê Pôn, nơi phân định hai nước Việt-Lào vẫn vang lên tiếng kẽo kẹt của khung cửi dệt vải. Hơn 50 năm gắn bó với nghề cha ông để lại, chị Phay chứng kiến những thăng trầm của nghề theo thời gian, nhưng với chị chưa bao giờ từ bỏ đam mê, vậy là "yêu nghề, nghề không phụ...".
Tạo sinh kế từ thổ cẩm truyền thống

Tạo sinh kế từ thổ cẩm truyền thống

Media - Thùy Anh - 18:45, 14/09/2023
Cuộc sống hiện đại khiến cho nhiều sản phẩm trang phục truyền thống của đồng bào DTTS đang ngày một ít dần và người hiểu và thành thạo với nghề may dệt trang phục truyền thống không còn nhiều. Thế nhưng ở xã Nà Bủng huyện biên giới Nậm Pồ tỉnh Điện Biên, có một người phụ nữ Mông với niềm say mê với trang phục truyền thống mà chị vẫn ngày ngày miệt mài cùng các chị em trong bản giữ gìn, phát triển nghề dệt may thổ cẩm, vừa để gìn giữ nghề truyền thống, vừa để tạo sinh kế cho các chị em trong những ngày nông nhàn...
K'Jona - Người tạo ra giá trị gia tăng cho thổ cẩm truyền thống

K'Jona - Người tạo ra giá trị gia tăng cho thổ cẩm truyền thống

Sắc màu 54 - Văn Yên - 14:48, 17/07/2023
Trân trọng và mong muốn gìn giữ tinh hoa văn hóa dân tộc, anh K’Jona, dân tộc Cơ Ho (35 tuổi, ngụ tại Tp. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã có những sáng tạo bằng cách phối thổ cẩm với vải hiện đại thành những trang phục độc đáo, phong cách, ấn tượng.
Người phụ nữ Dao kể chuyện đời qua thổ cẩm

Người phụ nữ Dao kể chuyện đời qua thổ cẩm

Sắc màu 54 - Giang Lam - 23:06, 13/07/2023
Người Dao đỏ ở thôn Noong Cuồng, xã Phúc Sơn, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) tin rằng, mỗi người sinh ra đều có một sợi dây tâm linh, gọi là “xỉn lảng”. Ai nấy có cách riêng để tìm đường về “xỉn lảng”, tìm về với tổ tiên. Bà Phùng Thị Tâm đã dành gần trọn đời người để kết nối sợi dây nguồn cội bằng những đường nét thêu thùa, họa tiết, hoa văn thổ cẩm. Qua bàn tay khéo léo, bà đã “kể” bao câu chuyện về cuộc sống thường nhật của dân làng lên những thổ cẩm độc đáo.
Tinh hoa thổ cẩm người Lào ở Mường Luân

Tinh hoa thổ cẩm người Lào ở Mường Luân

Media - Mắn On - 01:07, 30/06/2023
Ngày nay, trong quá trình phát triển và hội nhập, nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở nhiều nơi đang dần mai một. Nhưng ở bản Mường Luân, xã Mường Luân, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, những người phụ nữ dân tộc Lào vẫn duy trì nghề dệt thổ cẩm trong mỗi nếp nhà. Nhờ đó mà tinh hoa nghề dệt thổ cẩm của người Lào vẫn còn được lưu giữ, trao truyền.Biên Đông, tỉnh Điện Biên, những người phụ nữ dân tộc Lào vẫn duy trì nghề dệt thổ cẩm trong mỗi nếp nhà. Nhờ đó mà tinh hoa nghề dệt thổ cẩm của người Lào vẫn còn được lưu giữ, trao truyền.
Khai mạc các hoạt động quảng bá, giới thiệu làng nghề và các sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc, dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Khai mạc các hoạt động quảng bá, giới thiệu làng nghề và các sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc, dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp

Nghề nghiệp - Việc làm - Sơn Ngọc - 08:30, 15/06/2023
Tối 14/6, tại làng gốm Bàu Trúc thuộc địa bàn thị trấn Phước Dân, UBND huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) tổ chức khai mạc các hoạt động quảng bá, giới thiệu về làng nghề và các sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc, dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp.
Dệt thổ cẩm của người Mnông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Dệt thổ cẩm của người Mnông Bình Phước được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Sắc màu 54 - PV - 21:18, 18/05/2023
Ngày 18/5, chào mừng Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo tàng, tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận, đưa nghề thủ công truyền thống Dệt thổ cẩm của người Mnông vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khát vọng thổ cẩm

Khát vọng thổ cẩm

Sắc màu 54 - Giang Lam - 22:20, 26/04/2023
Từ đôi bàn tay khéo léo của các bà, các mẹ người Tày, Dao, Pà Thẻn xứ Tuyên đã làm nên những sản phẩm lưu niệm đẹp mắt, ấn tượng. Tuy nhiên, để sản phẩm thổ cẩm trở thành sản phẩm hàng hóa, “vượt núi” vươn xa, mang lại nguồn thu ổn định cho người dân thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Thổ cẩm Hoa Tiến từ vùng cao xứ Nghệ đến bạn bè quốc tế

Thổ cẩm Hoa Tiến từ vùng cao xứ Nghệ đến bạn bè quốc tế

Sắc màu 54 - Tấn Vịnh - 21:12, 28/03/2023
Tại bản Hoa Tiến, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An) có một gia đình người Thái bao đời luôn trân trọng nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc, của gia đình như một di sản văn hóa quý giá. Đặc biệt, các thế hệ trong gia đình này luôn ý thức truyền nghề cho hế hệ sau. Cô gái trẻ Sầm Thị Tình là thế hệ thứ tư đã khởi nghiệp và bước đầu đã gặt hái những trái ngọt từ nghề truyền thống của gia đình
Người tạo mốt cho thổ cẩm

Người tạo mốt cho thổ cẩm

Gương sáng - Giang Lam - 10:27, 20/03/2023
Người Mông có câu “Biết gieo không tốn giống, biết sống không tốn lời”, bởi vậy, bà con ở thôn Quảng Tân, xã Yên Lâm huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) luôn tin tưởng cô cán bộ trẻ Mã Thị Bí, người vừa tài năng, giỏi giang, vừa hết lòng vì mọi người...
Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Ba Na trong nhịp sống hiện đại

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Ba Na trong nhịp sống hiện đại

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 12:16, 14/03/2023
Bằng đôi bàn tay khéo léo, những người phụ nữ Ba Na ở huyện Kbang (Gia Lai) đang duy trì nghề dệt thổ cẩm với mong muốn góp phần vào việc giữ gìn loại hình văn hóa đặc sắc của vùng đất Tây Nguyên.
Tổ chức các hội thi dệt thổ cẩm giỏi từ thôn, bon đến cấp tỉnh

Tổ chức các hội thi dệt thổ cẩm giỏi từ thôn, bon đến cấp tỉnh

Sắc màu 54 - Cát Tường - 09:20, 09/03/2023
UBND tỉnh Đắk Nông ban hành Văn bản số 927/UBND-KGVX chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn tỉnh triển khai các giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Người đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

Người đưa thổ cẩm Hrê ra thế giới

Bản sắc và hội nhập - PV - 14:54, 28/02/2023
Y Hoa (tên đầy đủ là Phạm Thị Y Hòa, 32 tuổi) là viên ngọc sáng, đã có công lớn trong việc quảng bá thổ cẩm làng Teng ra nhiều nước trên thế giới...
Nâng cao giá trị cho thổ cẩm

Nâng cao giá trị cho thổ cẩm

Sắc màu 54 - Trọng Bảo - 09:43, 06/02/2023
Lào Cai là tỉnh có trên 60% dân số là đồng bào DTTS. Mỗi dân tộc có những nét đặc sắc văn hóa riêng, trong đó, thổ cẩm đã gắn liền với đời sống, văn hóa tinh thần của đồng bào. Phấn khởi là, thổ cẩm đang trở thành mặt hàng có giá trị, giúp đồng bào vùng cao có thêm thu nhập.
K’Jona mở lối thổ cẩm

K’Jona mở lối thổ cẩm

Sắc màu 54 - PV - 15:20, 30/01/2023
Với mong muốn phát triển các sản phẩm thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Ho, nhà thiết kế K’Jona (34 tuổi, Tp. Đà Lạt) đã dành nhiều tâm huyết tạo ra những bộ sưu tập mới lạ, tinh tế, bằng cách phối thổ cẩm với các chất liệu khác theo xu hướng hiện đại.