Những năm qua, từ các chính sách thiết thực dành cho vùng đồng bào DTTS cũng như những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế - xã hội đã tạo ra những tác động tích cực cho công tác bình đẳng giới vùng DTTS. Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, cần triển khai đồng bộ các giải pháp để thúc đẩy bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp bách đối với phụ nữ và trẻ em. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp bách của phụ nữ và trẻ em” (Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; Giai đoạn I: 2021-2025), được thiết kế các mô hình hoạt động mang tính toàn diện thiết thực, cụ thể, phù hợp cơ sở đã tạo hiệu ứng tích cực. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai, một số mục tiêu đạt và vượt kế hoạch, thì cũng còn nhiều mục tiêu chưa đạt. Điển hình là các mục tiêu về thúc đẩy bình đẳng giới cần có thời gian để tác động và có sự quan tâm giải quyết có hệ thống, thì mới có hiệu quả lâu dài, bền vững.
Xã hội -
Thúy Hồng -
16:43, 15/11/2024 Ngày 15/11, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Rà soát, xác định giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết các vấn đề xã hội cấp thiết đối với phụ nữ, trẻ em vùng DTTS và miền núi; khuyến nghị, đề xuất nội dung, giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ DTTS giai đoạn tiếp theo”. Tham dự Hội thảo có đại diện Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, Ủy ban Dân tộc, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương cùng Hội Phụ nữ các tỉnh thực hiện Dự án 8 và các mô hình điểm.
Sau 4 năm triển khai thực hiện, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” đã đạt nhiều kết quả tích cực, hoàn thành nhiều chỉ tiêu, mục tiêu cốt lõi của Dự án. Tuy nhiên, mục tiêu của Dự án 8 không chỉ dừng lại ở việc nâng cao nhận thức, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới mà còn hướng đến việc chăm lo, hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ và trẻ em DTTS tại các địa bàn đặc biệt khó khăn. Vì vậy, cần có sự quan tâm giải quyết có hệ thống thì mới có hiệu quả lâu dài, bền vững.
Để công tác thúc đẩy bình đẳng giới đạt các mục tiêu của Dự án 8, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Hội Phụ nữ các cấp đã tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi. Với đa dạng các hình thức tuyên truyền, nội dung phù hợp với trình độ nhận thức của hội viên, phụ nữ đã góp phần nâng cao nhận thức về bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi.
Sau gần 4 năm triển khai thực hiện Dự án 8 “Thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã mang lại nhiều kết quả tích cực. Dự án đã góp phần nâng cao nhận thức, xóa bỏ định kiến giới, từng bước thay đổi đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS và miền núi.
Triển khai thực hiện Dự án 8 “Thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhiều chỉ tiêu của Dự án đã đạt và vượt kế hoạch giai đoạn 2021-2025. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai thực hiện Dự án 8 vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ trong thời gian tới. Liên quan đến nội dung này, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với bà Lò Thị Thu Thủy, Trưởng Ban Dân tộc-Tôn giáo, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Với sự am hiểu về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán kết hợp với những kiến thức được tuyên truyền từ các chiến dịch, sáng kiến truyền thông, các chương trình lồng ghép giới trong nhà trường, cộng đồng... sẽ giúp cho đội ngũ thanh niên DTTS phát huy được vai trò tiên phong thay đổi định kiến, khuôn mẫu nhằm góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi.
Với vai trò là cơ quan chủ trì thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” trong Chương trình MTQG phát triển KT- XH vùng đồng bào DTTS và miên núi (Chương trình MTQG 1719), Hội LHPN Việt Nam đã có nhiều cách làm sáng tạo, xây dựng nhiều mô hình hiệu quả, góp phần thúc đẩy bình đẳng giới cho phụ nữ và trẻ em ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Từ đó, tạo điều kiện cho phụ nữ và trẻ em đồng bào DTTS phát triển toàn diện, có cuộc sống tốt hơn, bình đẳng hơn.
Với nhiều hoạt động hỗ trợ của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) các cấp xây dựng mô hình tuyên truyền, vận động thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” đã từng bước xóa bỏ các định kiến, khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng; nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS... Tuy nhiên, để công tác bình đẳng giới ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đạt hiệu quả thực chất, bền vững là nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn hệ thống chính trị và cộng đồng xã hội, trong đó chú trọng tăng cường các hoạt động truyền thông.
Để thúc đẩy bình đẳng giới, Hội Phụ nữ các cấp đã có cách làm sáng tạo là kết nạp hội viên danh dự là những nam giới là người có uy tín, có năng lực truyền thông trên địa bàn thôn/bản/ấp/buôn. Việc tăng cường chính những người nam giới để tuyên truyền vận động thúc đẩy bình đẳng giới đã mang lại hiệu quả thiết thực về xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới.
Sáng 15/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị đối thoại với phụ nữ Việt Nam với chủ đề "Thúc đẩy bình đẳng giới và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế -xã hội".
Xã hội -
Thúy Hồng -
14:10, 06/03/2024 Sáng 6/3, tại Điện Biên, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các DTTS trong thúc đẩy bình đẳng giới”.
Triển khai thực hiện Dự án 8 về "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em", thuộc Chương trình MTQG 1719, Hội Liên hiệp Phụ nữ các cấp đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về bình đẳng giới, kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho đội ngũ già làng, Người có uy tín trong cộng đồng. Các hoạt động này đã trang bị kiến thức, nâng cao hiệu quả tuyên truyền về bình đẳng giới của đội ngũ già làng, trưởng bản, Người có uy tín trong cộng đồng… góp phần thúc đẩy bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi.