Kinh tế -
An Yên -
07:23, 10/06/2024 Nhiều chủng loại cây, diện tích lớn, thổ nhưỡng và khí hậu thích hợp… là những tiềm năng sẵn có để phát triển cây dược liệu vùng DTTS và miền núi. Việc phát triển loại cây này như được tiếp thêm động lực bởi từ Chương trình MTQG 1719. Dẫu vậy, vẫn không tránh khỏi những khó khăn, thách thức trong thực tiễn triển khai.
LTS: Nhiều hủ tục vẫn còn; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết chưa được đẩy lùi; tỷ lệ suy dinh dưỡng, tử vong bà mẹ, trẻ em vẫn cao… đang là những thông số đáng lo ngại về chất lượng dân số ở vùng đồng bào DTTS và miền núi miền Tây Nghệ An. Nguồn lực đầu tư thực hiện mục tiêu cải thiện tình trạng dân số, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS... đặt ra tại Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đang là cơ hội, nhưng cũng không kém phần thách thức đối với các địa phương trong khu vực này. Do vậy, nếu không nhận diện rõ những hạn chế, tồn tại cốt lõi để từng bước giải quyết, thì khó đạt kỳ vọng.
Tảo hôn đang gây ra nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội. Thấu rõ điều đó, các ngành chức năng huyện Quỳ Châu đã vào cuộc ngăn chặn, đẩy lùi. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nguyên nhân, dẫn đến tình trạng tảo hôn vẫn cứ diễn ra như một “thách thức”..., khiến cho chính quyền địa phương trăn trở, cộng đồng day dứt khôn nguôi.
Hàng loạt tồn tại, hạn chế đã được chỉ ra, trong đó nổi cộm là địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế khó khăn; trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật của một bộ phận người dân còn hạn chế..., đã tạo "đất sống" cho những hủ tục, tập quán lạc hậu tồn tại. Đây chính là những thách thức lớn làm ảnh hưởng đến quá trình nâng cao chất lượng dân số vùng miền Tây xứ Nghệ. Thực tế, đã có nhiều giải pháp khắc phục hạn chế được đưa ra, trong đó là việc tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân.
Media -
BDT -
17:00, 13/01/2024 Ngày nay, chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh ngay từ giai đoạn chuẩn bị mang thai đến khi sinh con, nuôi con là một quá trình cần có kiến thức và sự quan tâm đúng mức, để đứa trẻ sinh ra được khỏe mạnh, phát triển bình thường.Những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, sự hỗ trợ từ các bộ, ngành, của cấp ủy và chính quyền các cấp, cũng như của các tổ chức quốc tế, sự nỗ lực của ngành Y tế, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Tuy nhiên, tại các vùng đồng bào DTTS, công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em vẫn chưa được bảo đảm.
Các tỉnh Tây Nguyên có tỷ lệ tiêm chủng thấp, tiềm ẩn nguy cơ lây lan các dịch bệnh nguy hiểm. Do đó, ngành Y tế các tỉnh này luôn đặt quyết tâm xóa “vùng lõm” tiêm chủng mở rộng (TCMR). Nhưng tại các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS, công tác tiêm chủng vẫn còn nhiều khó khăn.
Phóng sự -
Thanh Hải -
07:25, 21/05/2024 Phải thừa nhận rằng, việc bảo vệ di sản là điều vô cùng khó khăn, bởi không chỉ thiếu kinh phí mà con người và công nghệ cũng đang là hai vấn đề rất đau đầu. Nhưng, câu chuyện di sản sống lại, trở thành nguồn tư liệu, tài nguyên… phục vụ cuộc sống của con người, chính là đích đến cuối cùng của quá trình phục dựng, bảo vệ di sản.
Những địa phương ở vùng sâu, vùng xa, tập trung đông đồng bào DTTS sinh sống, việc không được thụ hưởng “Chương trình mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả” là một thiệt thòi rất lớn. Tỉnh Quảng Bình là một ví dụ điển hình.