Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng của chính nghĩa và khát vọng hòa bình

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Chiến thắng của chính nghĩa và khát vọng hòa bình

Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược đông xuân (1953 - 1954) của quân và dân ta. Trải qua "56 ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, máu trộn bùn non" (thơ Tố Hữu), quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên phủ, giành thắng lợi hoàn toàn. Chiến thắng này đã trở thành tiếng sấm rền vang làm rung chuyển thế giới, xé toạc đám mây đen của chủ nghĩa thực dân - đế quốc, mang đến nguồn cổ vũ to lớn cho các dân tộc bị áp bức đứng lên giành độc lập.
Quyền của người dân tộc thiểu số luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm

Quyền của người dân tộc thiểu số luôn được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm

Sự kiện - Bình luận - Hoàng Nhung - Xuân Hải - 05:27, 02/12/2023
Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề dân tộc, trong những năm qua, các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị đã dành sự quan tâm đặc biệt; đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Theo đó, giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng luôn được Đảng, Nhà nước coi đó là một nội dung quan trọng luôn được ưu tiên hàng đầu trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Việt Nam nỗ lực bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số

Việt Nam nỗ lực bảo đảm quyền cho người dân tộc thiểu số

Sự kiện - Bình luận - Hương Trà (t/h) - 18:15, 01/12/2023
Đoàn công tác Việt Nam do Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông làm Trưởng đoàn vừa bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (Công ước CERD) lần thứ 5, trong khuôn khổ Khóa họp lần thứ 111 của Ủy ban Công ước CERD tại Geneva, Thụy Sĩ.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát triển con người toàn diện (Bài 3)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Phát triển con người toàn diện (Bài 3)

Sự kiện - Bình luận - Ngọc Chí - 14:30, 01/12/2023
Giai đoạn 2021 – 2025, lần đầu tiên Việt Nam có một Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) dành riêng cho vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đây là đóng góp quan trọng của lĩnh vực công tác dân tộc, khẳng định tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội (CNXH), với đặc trưng phát triển toàn diện con người ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Liên tục được bổ sung, hoàn thiện (Bài 2)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Liên tục được bổ sung, hoàn thiện (Bài 2)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Tùng Nguyên - 14:54, 30/11/2023
Một trong những ưu việt của chủ nghĩa xã hội là bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Điều này được thể hiện rõ trong việc hoạch định, thực thi chính sách dân tộc linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn trong từng thời kỳ và đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đồng bào các dân tộc.
Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Nhất quán chủ trương (Bài 1)

Tính ưu việt trong chính sách dân tộc của Việt Nam: Nhất quán chủ trương (Bài 1)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Tùng Nguyên - 07:26, 29/11/2023
LTS: Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc Đổi Mới, hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), lý luận về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng được hoàn thiện và từng bước được hiện thực hóa. Tính ưu việt của CNXH đã được thể hiện rõ trong những thành tựu to lớn của đất nước trên tất cả các lĩnh vực; trong đó có lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc.
Đoàn kết -Sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS: Ngăn chặn âm mưu của kẻ xấu, giữ bình yên buôn làng (Bài 2)

Đoàn kết -Sức mạnh nội sinh thúc đẩy phát triển vùng đồng bào DTTS: Ngăn chặn âm mưu của kẻ xấu, giữ bình yên buôn làng (Bài 2)

Sự kiện - Bình luận - Lê Hường - 12:11, 18/11/2023
Những ngày này, trên khắp các buôn làng ở Đắk Lắk, đồng bào các dân tộc đang vui Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc. Năm nay, tỉnh chọn xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, là điểm tổ chức Ngày hội Đại Đoàn kết toàn dân tộc năm 2023. Trong không khí vui tươi tràn ngập nơi buôn làng, nhiều người dân phấn khởi bày tỏ niềm cảm kích, tin tưởng cán bộ, sẽ luôn chấp hành chính sách pháp luật Nhà nước, phát huy tinh thần đoàn kết, một lòng theo Đảng, đồng hành cùng chính quyền, lực lượng chức năng đẩy lùi âm mưu gây mất an ninh trật tự, luận điệu xuyên tạc của kẻ xấu, xây dựng buôn làng bình yên.
Bỏ thuốc lá là giải pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Bỏ thuốc lá là giải pháp hiệu quả và ít tốn kém nhất để phòng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Sự kiện - Bình luận - Công Minh - 20:47, 17/11/2023
Rất nhiều nghiên cứu y khoa chỉ ra rằng, thuốc lá chính là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng 90% bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn là do nguyên nhân từ hút thuốc lá. Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn có chất lượng cuộc sống giảm sút nghiêm trọng và có nguy cơ dẫn đến tàn phế, tử vong cao nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Khánh Hòa: Tích cực chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Khánh Hòa: Tích cực chuyển đổi số trên các lĩnh vực

Sự kiện - Bình luận - Hoàng Thanh - 02:51, 17/11/2023
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đã có những chuyển biến tích cực trong tư duy và hành động về chuyển đổi số. Điều này được thể hiện thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực, như: giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), hoạt động du lịch, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nông sản…
Phát triển kinh tế khu vực biên giới: Chính sách mới, động lực mới (Bài 2)

Phát triển kinh tế khu vực biên giới: Chính sách mới, động lực mới (Bài 2)

Sự kiện - Bình luận - Thúy Hồng - Mai Hương - 15:25, 13/11/2023
Khu Kinh tế của khẩu (KTCK) vốn được coi là cơ hội để các địa phương tạo đột phá về phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên để khai thác hiệu quả các Khu KTCK còn không ít vấn đề đặt ra cần nhanh chóng giải quyết. Để khai thác triệt để tiềm năng kinh tế của khu vực biên giới cần có những đột phá trong quy hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp - thương mại vùng biên.
Ủy ban Dân tộc với Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS &miền núi: Nhìn từ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (Bài 20)

Ủy ban Dân tộc với Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS &miền núi: Nhìn từ Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV (Bài 20)

Sự kiện - Bình luận - Thanh Huyền - 10:59, 12/11/2023
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đang diễn ra với nhiều điểm nhấn quan trọng. Trong đó, đây là lần đầu tiên Quốc hội giám sát giữa kỳ, đồng thời với 3 Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Nhìn từ Kỳ họp cho thấy sự lan tỏa của chính sách dân tộc, vai trò quan trọng của Ủy ban Dân tộc đối với quá trình triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719.
Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Giải quyết triệt để căn nguyên nghèo (Bài cuối)

Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Giải quyết triệt để căn nguyên nghèo (Bài cuối)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Sỹ Hào - 16:37, 11/11/2023
Việc xác định các tiêu chí để nhận diện khó khăn đặc thù của các DTTS rất ít người là cơ sở quan trọng để thực hiện các chính sách ưu tiên đầu tư, hỗ trợ trong Chương trình MTQG phát triển KT- XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), từ đó giải quyết triệt để những vấn đề cấp bách ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Nguồn lực để triển khai các chính sách đối với các DTTS có khó khăn đặc thù không phát sinh thêm do đã có trong các Quyết định trước đó của Thủ tướng Chính phủ.
Phát triển kinh tế khu vực biên giới: Hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng (Bài 1)

Phát triển kinh tế khu vực biên giới: Hiệu quả chưa tương xứng với tiềm năng (Bài 1)

Sự kiện - Bình luận - Thúy Hồng - Mai Hương - 10:39, 11/11/2023
Khu vực biên giới là địa bàn trọng yếu, đóng vai trò là “phên dậu” của quốc gia với đường biên giới trên đất liền trải dài hơn 5.000km. Tại đây, có nhiều cửa khẩu thông với các nước láng giềng, nên việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Qua đó thúc đẩy kinh tế của các địa phương khu vực biên giới nói riêng, cả nước nói chung phát triển và hội nhập.
Nhận diện khó khăn đặc thù của các dân tộc rất ít người: “Vùng trũng” về trình độ lao động (Bài 4)

Nhận diện khó khăn đặc thù của các dân tộc rất ít người: “Vùng trũng” về trình độ lao động (Bài 4)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Sỹ Hào - 19:08, 07/11/2023
Phần lớn dân số của các DTTS có khó khăn đặc thù tham gia lực lượng lao động từ khi còn rất trẻ, nhưng hầu hết chưa qua đào tạo, không có trình độ chuyên môn kỹ thuật nên chủ yếu làm việc giản đơn, ở khu vực nông thôn. Đây là rào cản trong việc chuyển giao - tiếp nhận các mô hình sản xuất mới ở cộng đồng các dân tộc có dân số dưới 10.000 người.
Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười

Vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Mười

Sự kiện - Bình luận - PV - 08:05, 07/11/2023
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 - cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, là bài học kinh nghiệm quý cho các quốc gia, dân tộc trong cuộc đấu tranh cách mạng vì độc lập dân tộc.
Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Rào cản từ tập quán sản xuất (Bài 3)

Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Rào cản từ tập quán sản xuất (Bài 3)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Sỹ Hào - 14:44, 06/11/2023
Cùng với hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi thì Nhà nước sẽ hỗ trợ nâng cao trình độ năng lực sản xuất, tổ chức lớp tập huấn cho các hộ gia đình về kiến thức sản xuất tại thôn, bản và tham quan học tập trao đổi kinh nghiệm…cho cộng đồng các dân tộc có khó khăn đặc thù. Đây là nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất và sinh kế thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG phát triển KT- XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), được quy định rất cụ thể để tháo gỡ “điểm nghẽn” về năng lực sản xuất, thúc đẩy phát triển bền vững các dân tộc có dân số dưới 10.000 người.
Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Giảm nghèo bền vững là thách thức lớn (Bài 2)

Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Giảm nghèo bền vững là thách thức lớn (Bài 2)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương - Sỹ Hào - 10:45, 05/11/2023
Cộng đồng các DTTS rất ít người chủ yếu sinh sống ở những điểm “lõi” của vùng nghèo cả nước. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo cao là mẫu số chung của nhiều DTTS có dân số dưới 10.000 người. Mặc dù, rất nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã được triển khai, nhưng công tác giảm nghèo bền vững ở cộng đồng các DTTS rất ít người vẫn đang là một thách thức lớn.
Kỳ vọng của cử tri vùng DTTS và miền núi về Luật Đất đai (sửa đổi)

Kỳ vọng của cử tri vùng DTTS và miền núi về Luật Đất đai (sửa đổi)

Sự kiện - Bình luận - Nhóm PV - 16:10, 04/11/2023
Vừa qua, tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Cử tri vùng DTTS và miền núi kỳ vọng về Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân.
Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Chất lượng dân số là vấn đề cấp bách (Bài 1)

Nhận diện khó khăn đặc thù của những dân tộc rất ít người: Chất lượng dân số là vấn đề cấp bách (Bài 1)

Sự kiện - Bình luận - Cù Hương- Sỹ Hào - 10:45, 04/11/2023
LTS: Theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg ngày 14/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn 2021 – 2025, cả nước có 14 dân tộc có khó khăn đặc thù sinh sống ổn định thành cộng đồng trên địa bàn các xã khu vực III và các thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi. Việc xác định những dân tộc có khó khăn đặc thù, là cơ sở để tập trung nguồn lực đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn văn hóa, phát triển dân số,… bảo đảm nhất quán nguyên tắc “Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển” của Đảng, Nhà nước ta.
Nửa nhiệm kỳ phát triển kinh tế -xã hội: Điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu

Nửa nhiệm kỳ phát triển kinh tế -xã hội: Điểm sáng trong nền kinh tế toàn cầu

Sự kiện - Bình luận - Thanh Nguyễn - 20:19, 01/11/2023
Đại dịch Covid-19 cùng với xung đột thế giới đã tác động đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta. Tuy nhiên, bức tranh kinh tế cả nước vẫn có nhiều khởi sắc khi mà kinh tế vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, cân đối ngân sách nhà nước được đảm bảo, tăng trưởng kinh tế phục hồi nhanh sau dịch bệnh… Trong bức tranh chung ấy, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN cũng đã khởi sắc hơn bởi những gam màu sáng.
Xóa bỏ lối đi dân sinh ngang đường sắt - Việc không dễ

Xóa bỏ lối đi dân sinh ngang đường sắt - Việc không dễ

Sự kiện - Bình luận - An Yên - 07:16, 31/10/2023
Hàng ngàn lối đi dân sinh tự mở ngang đường sắt, đang là thực trạng tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.Theo lộ trình đã được Chính phủ phê duyệt năm 2020, thì đến năm 2025, sẽ xóa bỏ toàn bộ các lối đi dân sinh tự mở này. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế, mục tiêu này rất khó đạt được, khi nguồn kinh phí để xóa bỏ đường ngang, lối mở dân sinh...ở các địa phương chưa được khai thông, gỡ khó.