Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Nghề nghiệp - Việc làm

Quảng Nam: Công nhận thêm 7 nghề truyền thống

T.Nhân - H.Trường - 17:18, 09/12/2024

Ngày 9/12, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định về việc công nhận và cấp Bằng công nhận nghề truyền thống cho 7 nghề trên địa bàn tỉnh. Trong đó, Tp. Hội An có 5 nghề được công nhận.

Theo đó, 7 nghề được công nhận và cấp Bằng công nhận Nghề truyền thống gồm: Nghề rèn Phước Công (thôn 2, xã Phước Công, huyện Phước Sơn); nghề bánh tráng Tam Ngọc (thôn Thọ Tân, xã Tam Ngọc, Tp. Tam Kỳ). Hội An có 5 nghề, là: Nghề làm đèn lồng Hội An (phường Cẩm Phô); nghề may đo (phường Cẩm Phô); nghề cao lầu (phường Cẩm Châu); nghề bắp nếp Cẩm Nam (phường Cẩm Nam); nghề chiếu cói Kim Bồng (xã Cẩm Kim).

Làng nghề bánh tráng ở Tam Ngọc, Tp. Tam Kỳ.
Làng nghề bánh tráng ở Tam Ngọc, Tp. Tam Kỳ

Mức tiền hỗ trợ thực hiện theo quy định tại Điều 6, Nghị quyết số 38/2022/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của HĐND tỉnh về quy định cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn, làng nghề trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023 - 2025. Cụ thể, việc tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận và xây dựng cổng chào hoặc biển quảng bá sản phẩm nghề truyền thống sẽ được hỗ trợ 45 triệu đồng/nghề.

Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 17 nghề truyền thống, 8 làng nghề và 20 làng nghề truyền thống được công nhận. Thời gian qua, Quảng Nam đã có nhiều cơ chế, chính sách quan tâm tìm các giải pháp để tôn vinh, bảo tồn các nghề, làng nghề truyền thống.

Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Sóc Trăng: Người dân thoát nghèo từ nghề được đào tạo

Sóc Trăng: Người dân thoát nghèo từ nghề được đào tạo

Với hơn 35% dân số là người DTTS, tỉnh Sóc Trăng xác định công tác giáo dục nghề nghiệp cho lao động là một trong những giải pháp nâng cao đời sống kinh tế, giảm nghèo bền vững. Thực hiện Tiểu dự án 3 "Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi" của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã đẩy mạnh đào tạo nghề với giải quyết việc làm. Hiệu quả từ công tác này, là đồng bào có công việc với thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao.
Tin nổi bật trang chủ
Tương Dương (Nghệ An): Trao cồng chiêng và trang phục biểu diễn cho các đội văn nghệ truyền thống

Tương Dương (Nghệ An): Trao cồng chiêng và trang phục biểu diễn cho các đội văn nghệ truyền thống

Tin tức - Khánh Ngân - 40 phút trước
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), mới đây, UBND huyện Tương Dương (Nghệ An) đã trao tặng cồng, chiêng, loa máy và trang phục biểu diễn cho các đội văn nghệ truyền thống.
Những khoảnh khắc đẹp quanh cột mốc ngã ba Đông Dương

Những khoảnh khắc đẹp quanh cột mốc ngã ba Đông Dương

Phóng sự - Quang Vinh - 1 giờ trước
Nằm ở độ cao 1.086m so với mực nước biển, ngã ba Đông Dương nằm ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là điểm tiếp giáp giữa 3 nước: Việt Nam, Lào và Campuchia. Vốn được mệnh danh là nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”, từ nhiều năm qua, ngã ba Đông Dương đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách đam mê du lịch, khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ tại cột mốc ba biên.
Làng văn hóa ở ngã ba biên giới

Làng văn hóa ở ngã ba biên giới

Phóng sự - Tiêu Dao - 1 giờ trước
Cách trung tâm huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum chừng 15km về phía Bắc, làng Đăk Răng, xã Đăk Dục có gần 120 hộ với 348 nhân khẩu, trong đó 99% dân số là người Giẻ Triêng sinh sống. Vào những ngày cuối tuần, tiếng cồng chiêng, tiếng hát xoang rộn rã, cuốn hút các đoàn khách đến thăm.
Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Chuyện về những người “mở đường” (Bài 1)

Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Chuyện về những người “mở đường” (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Mỹ Dung - Hà Linh - 1 giờ trước
Trong các giai đoạn phát triển, tỉnh Quảng Ninh luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đặc biệt tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về “Phát triển bền vững KT-XH gắn với bảo đảm vững chắc Quốc phòng-An ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” (Nghị quyết 06). Từ định hướng, chủ trương của Đảng, các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và nỗ lực của các tầng lớp Nhân dân, vùng DTTS và miền núi Quảng Ninh đã có sự thay đổi rõ rệt. Trong hành trình vươn lên phát triển ở các bản làng, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng trên các lĩnh vực, trở thành hạt nhân điển hình lan tỏa về tinh thần tự lực, tự cường, đổi mới tư duy trong vùng đồng bào.
Hàm Yên (Tuyên Quang): Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp

Hàm Yên (Tuyên Quang): Phát triển du lịch gắn với nông nghiệp

Công tác Dân tộc - Hà Phúc - 1 giờ trước
Phát huy thế mạnh nông, lâm nghiệp gắn với văn hóa để phát triển du lịch, xây dựng địa phương trở thành điểm đến của du khách, góp phần giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững cho người dân là hướng đi mới của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) những năm gần đây.
Chuyện hiến đất ở Bằng Cốc

Chuyện hiến đất ở Bằng Cốc

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 12/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Bảo tồn nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc ở Lạng Sơn. Khơi nguồn dược liệu Đắk Nông. Chuyện hiến đất ở Bằng Cốc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Hàm Yên (Tuyên Quang): Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong giai đoạn mới

Hàm Yên (Tuyên Quang): Phát huy vai trò kinh tế tập thể trong giai đoạn mới

Công tác Dân tộc - Hà Phúc - 1 giờ trước
Liên kết phát triển nông nghiệp hàng hóa, hỗ trợ vốn, giống, khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đang là điểm mạnh của kinh tế tập thể. Tại huyện Hàm Yên, tham gia vào chuỗi liên kết với hợp tác xã, nhiều nông dân bứt phá, làm giàu, góp sức xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của địa phương.
Phú Thọ: Khai thác, quảng bá các sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Phú Thọ: Khai thác, quảng bá các sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch

Du lịch - Ngọc Ánh - 1 giờ trước
Trong những năm gần đây, ngoài việc phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ, tỉnh Phú Thọ đã đẩy mạnh khai thác, quảng bá phát triển du lịch gắn với phát triển các sản phẩm, đặc sản địa phương nhằm tăng sức hấp dẫn, thu hút du khách tham quan đến với vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.
Đắk Lắk: Tăng cường quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trong dịp Tết

Đắk Lắk: Tăng cường quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trong dịp Tết

Pháp luật - Lê Hường - 1 giờ trước
Ngày 12/12, UBND tỉnh Đắk Lắk thông tin, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 11642/UBND-NC về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ.
Bạc Liêu: Gần 120 thí sinh tham gia tranh tài trong Hội thi Tìm hiểu pháp luật về công tác dân tộc

Bạc Liêu: Gần 120 thí sinh tham gia tranh tài trong Hội thi Tìm hiểu pháp luật về công tác dân tộc

Công tác Dân tộc - Tào Đạt - Phương Nam - 1 giờ trước
Ngày 12/12, UBND tỉnh Bạc Liệu đã tổ chức Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024 - 2025. Đây là lần đầu tiên Hội thi được tổ chức ở cấp tỉnh.
Thêm 3 di sản văn hóa của Quảng Ninh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Thêm 3 di sản văn hóa của Quảng Ninh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Tìm trong di sản - Mỹ Dung - 1 giờ trước
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định (số 3975/QĐ-BVHTTDL, 3976/QĐ-BVHTTDL và 3989/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024) về việc đưa 3 di sản văn hóa của Quảng Ninh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.