Xã hội -
Thuý Hồng -
09:47, 28/04/2022 Nhìn từ thực tế, công tác đào tạo nghề vẫn chưa thực sự đáp ứng tốt nhu cầu thị trường lao động hiện nay. Thách thức trong giai đoạn tới là, vừa giải quyết bài toán đảm bảo cung ứng nhân lực cho phục hồi kinh tế - xã hội, vừa phải tạo chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu trình độ đào tạo theo hướng ứng dụng, thực hành...
Cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục chung tay với chính phủ các nước ASEAN trong việc đẩy lùi đại dịch, thúc đẩy phục hồi kinh tế bởi lẽ ASEAN rất cần sự năng động, chủ động, sáng tạo của cộng đồng doanh nghiệp trong việc thích ứng với tình trạng bình thường mới.
Trong khi Thái Lan nới lỏng phòng dịch để kích thích du lịch thì Nhật Bản và mới đây là Trung Quốc tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ
Sáng ngày 21/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự phiên cấp cao Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) thường niên với chủ đề "Phục hồi kinh tế và phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới".
Nhấn mạnh dịch bệnh còn diễn biến phức tạp, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nêu rõ tinh thần phục hồi nhanh nhưng cần đặc biệt chú trọng kiểm soát dịch bệnh, không để bùng phát. “Chúng ta không được chủ quan. Phục hồi kinh tế nhanh nhưng đi song song với đó là phải kiên quyết giữ được địa bàn sạch”.
Sáng 4/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến về tình hình triển khai thực hiện và dự kiến danh mục, mức vốn bố trí cho nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; phương án sử dụng nguồn tăng thu, cắt giảm tiết kiệm chi và kinh phí còn lại của ngân sách Trung ương năm 2021…
Dù phải chịu những tác động lớn do đại dịch Covid-19 gây ra, nhưng Việt Nam đã kiểm soát tốt dịch bệnh. Niềm vui càng được nhân lên, khi trong bối cảnh ấy, kinh tế nước nhà vẫn đạt được kết quả đáng ghi nhận: Thu ngân sách vượt dự toán, kim ngạch vẫn tăng trưởng, an ninh lương thực bảo đảm... Tuy nhiên, trước giai đoạn “bình thường mới” đang đặt ra không ít thách thức.
Kinh tế -
Minh Hoàng -
15:03, 09/08/2022 Ngân hàng Thế giới (WB) đã đưa ra những dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, theo WB, mức tăng trưởng trên vẫn đang chịu ảnh hưởng từ nhiều rủi ro.
Ngày 11/1 vừa qua, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ với quy mô khoảng 350.000 tỷ đồng để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội trong hai năm 2022 và 2023. Mục tiêu chính của chương trình là tiếp tục chia sẻ khó khăn với người dân, hỗ trợ doanh nghiệp duy trì, ổn định sản xuất, kinh doanh, tạo thêm dư địa cho phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn.
Kinh tế -
Lê Hoàng -
18:58, 29/09/2021 Sau nhiều tháng phong tỏa phòng, chống dịch Covid-19, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị với Thủ tướng cho phép áp dụng điều kiện đặc thù để phục hồi kinh tế.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
16:05, 25/05/2020 Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế Việt Nam. Trong bối cảnh khó khăn này, Chính phủ đã chỉ đạo các cơ quan chức năng nhanh chóng đề ra các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế sau dịch Covid-19. Trong nhóm giải pháp đó, kích cầu tiêu dùng nội địa là một trong những giải pháp quan trọng.
Thời sự -
Minh Thu -
12:42, 21/10/2021 Đó là nội dung được các đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận, cho ý kiến khi thảo luận tại tổ vào sáng nay 21/10.
Tại Phiên họp thường kỳ tháng 10, kết luận về nội dung kinh tế-xã hội cuối giờ sáng 30/10, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo các cấp, các ngành cần có kế hoạch tăng tốc 2 tháng cuối năm, chuẩn bị tốt nhất cho kế hoạch năm 2021.
Thời sự -
Hoàng Quý -
19:55, 06/09/2021 Chiều ngày 6/9, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ tổ chức Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ chủ trì buổi Họp báo.
Photo -
PV -
15:44, 29/09/2021 Dịch COVID-19 đang dần được kiểm soát, các địa phương từng bước thích ứng và khôi phục hoạt động du lịch trong tình hình mới, cùng thực hiện mục tiêu kép “vừa bảo đảm an toàn phòng, chống dịch vừa phục hồi kinh tế”.