Kinh tế -
Mai Hương -
18:04, 07/05/2025 Những năm qua, hoạt động tín dụng chính sách xã hội tại tỉnh Tuyên Quang đóng vai trò quan trọng trong công cuộc giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao đời sống Nhân dân và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Tri Tôn là huyện miền núi, biên giới của tỉnh An Giang có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống (chiếm 33,3%). Sau 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, phum sóc đang khởi sắc từng ngày, cuộc sống của người dân đổi thay mạnh mẽ.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương đã tích cực triển khai Dự án 6, với các giải pháp hiệu quả. Từ đó, từng bước khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng vào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang đẩy mạnh tiến độ thực hiện. Qua đó, tạo động lực giúp đồng bào các DTTS khó khăn đặc thù có cơ hội phát triển, vươn lên.
Không chỉ thể hiện vai trò, trách nhiệm là cầu nối quan trọng gắn kết ý Đảng và lòng dân, dẫn dắt đồng bào DTTS vững tin đi theo Đảng, Nhà nước, mà đội ngũ những Người có uy tín ở Quảng Bình còn luôn tận tình chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ, vận động người dân trong thôn bản của mình làm ăn phát triển kinh tế, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Những việc làm của Người có uy tín đã và đang có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Bình.
Kinh tế -
Việt Hải -
15:20, 26/02/2025 Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Lào Cai không chỉ triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách của Chính phủ mà còn tích cực chủ động tham mưu Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh cùng các cấp, ngành ưu tiên dành nguồn vốn địa phương uỷ thác xây dựng các chính sách tín dụng đặc thù, làm động lực thúc đẩy những lợi thế riêng có, gia tăng sức mạnh nội sinh để Lào Cai phát triển bền vững.
Toàn tỉnh Lai Châu hiện có khoảng 885 Người có uy tín trong đồng bào DTTS. Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Lai Châu đã có nhiều đóng góp quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, giữ gin bản sắc văn hóa... chung tay xây dựng xóm bản. Nhiều Người có uy tín đã và đang trở thành những tấm gương sáng để Nhân dân học tập và làm theo.
Đảm bảo cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa, thể thao vùng đồng bào DTTS&MN nhằm tạo ra không gia sinh hoạt chung là chủ trương rất được Nghệ An coi trọng trong những năm qua. Do đó, kết quả điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS năm 2024, sẽ là cơ sở để Nghệ An rà soát thực trạng dành nguồn lực nhằm củng cố, xây dựng cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa thể thao đáp ứng tối đa nhu cầu thụ hưởng của người dân.
Trong những năm qua, đồng bào các tôn giáo sinh sống và làm việc trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã có nhiều đóng góp thiết thực trong các phong trào địa phương, chung tay góp sức xây dựng TP. Hồ Chí Minh giàu đẹp, nghĩa tình.
Việc thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), nhất là Chương trình MTQG 1719 có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết nhất của đời sống vùng đồng bào DTTS và miền núi Gia Lai. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Rah Lan Chung về kết quả và những giải pháp để tiếp tục triển khai có hiệu quả các Chương trình MTQG trên địa bàn.
Trong những năm qua, với sự chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh và sự chung sức đồng lòng của các cấp chính quyền cùng người dân, tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển bền vững vùng đồng bào DTTS. Các chính sách đã được triển khai hiệu quả, góp phần thay đổi diện mạo miền núi, nâng cao đời sống người dân, hướng tới mục tiêu phát triển toàn diện và bền vững vùng đồng bào DTTS Thanh Hóa.
Kinh tế -
Phương Linh -
14:34, 29/04/2025 Thời gian qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Đắk Lắk đã trở thành “điểm tựa” vững chắc cho người dân trên địa bàn, đặc biệt là các đối tượng nghèo và gia đình chính sách. Bằng việc cung cấp các khoản vay ưu đãi, NHCSXH đã tạo ra một “đòn bẩy” mạnh mẽ giúp các hộ nghèo vươn lên, đóng góp vào mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, phát triển nông thôn mới, bảo đảm an sinh xã hội, đồng thời thúc đẩy ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.
Trong tiến trình phát triển của đất nước, tôn giáo không chỉ là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần mà còn là nguồn lực quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội, xây dựng phát triển đất nước. Với những giá trị đạo đức, văn hóa và tinh thần cộng đồng sâu sắc, tôn giáo đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng một xã hội nhân văn, tiến bộ và thịnh vượng.
Bằng nguồn kinh phí hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, đến nay, trên địa bàn tỉnh triển khai 90 dự án, kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị.
Media -
Ngọc Chí -
10:49, 26/10/2024 Du lịch nông nghiệp hiện được một số nhà vườn trên địa bàn tỉnh Kon Tum phát triển và được nhiều du khách lựa chọn như một trải nghiệm mới lạ. Hình thức du lịch mới mẻ này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.
Tỉnh Yên Bái đang tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024, nhằm giúp người nghèo có điều kiện và cơ hội được học nghề, có việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.
Trong 5 năm qua, tỉnh Đắk Nông đã tập trung triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn.
Giai đoạn 2021 – 2025, đồng bào dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg. Đồng bào cư trú chủ yếu ở vùng núi cao, biên giới nên có ít lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Vì thế, Nhà nước đã ưu tiên triển khai nhiều chính sách đặc thù để giúp đồng bào Chứt ổn định cuộc sống, vươn lên phát triển toàn diện.
Kinh tế -
Thảo Khánh -
10:45, 23/12/2024 Những năm gần đây, ở một số địa phương trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã xuất hiện những mô hình phát triển kinh tế từ nuôi động vật hoang có nguồn gốc hợp pháp. Các mô hình đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ gia đình.
Vượt lên trên nhiều khó khăn, thách thức, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều cá nhân vùng đồng bào DTTS tại huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên) đã tiên phong đi đầu về phát triển kinh tế, từng bước giúp gia đình và người dân thoát nghèo bền vững trên chính mảnh đất quê hương mình.