Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: người Jrai

Huyền thoại những người “nuôi lửa”

Huyền thoại những người “nuôi lửa”

Phóng sự - Tiêu Dao - 14:52, 26/06/2022
Mười mấy đời truyền lại, “Vua Lửa” là người kết nối của lũ làng và thần, người có sự tôn kính bậc nhất của cộng đồng. Trên vương quốc của “Vua Lửa” bây giờ, dù không còn nhiều huyễn hoặc, nhưng “Vua Lửa” vẫn là niềm tin bất diệt của người Jrai.
Lễ đạp tro của người Gia Rai

Lễ đạp tro của người Gia Rai

Sắc màu 54 - PV - 11:35, 21/01/2021
Sau khi tổ chức đám cưới, để bày tỏ lòng thành kính, đền đáp công ơn của cha mẹ, gắn kết tình nghĩa anh em, bạn bè, đồng thời tiễn người con trai về nhà vợ, đồng bào Gia Rai thường tổ chức lễ Joă H’Bâu hay còn gọi Lễ đạp tro.
Nghệ nhân trẻ người Jrai chế tác hơn 30 nhạc cụ dân tộc

Nghệ nhân trẻ người Jrai chế tác hơn 30 nhạc cụ dân tộc

Thể thao - Giải trí - PV - 10:11, 04/10/2021
Từ việc yêu thích chơi nhạc cụ dân tộc, nghệ nhân trẻ Rơ Châm Khánh (sinh năm 1989, hiện làm việc tại Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã mày mò nghiên cứu, chế tác hơn 30 nhạc cụ dân tộc mang hơi thở mới của cuộc sống đương đại, như: đàn đá, T’rưng, chuông gió, krông put, sáo… Gần 10 năm qua, anh đã xuất ra thị trường nhiều loại nhạc cụ dân tộc, góp phần bảo tồn và phát triển âm nhạc dân tộc trong cuộc sống hiện đại.
Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Lễ cúng Giọt nước - nét đẹp văn hóa của người Jrai ở Tây Nguyên

Sắc màu 54 - PV - 16:45, 24/04/2021
Sáng 24/4, hàng trăm người dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa (Gia Lai) tập trung về bến nước của làng để tiến hàng nghi lễ cúng Giọt nước. Đây là văn hóa truyền thống lâu đời của người Jrai tại Gia Lai và cũng là một trong những nét đẹp văn hóa còn lưu giữ của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên.
Về Ayun Pa dự Lễ cúng cầu mưa

Về Ayun Pa dự Lễ cúng cầu mưa

Sắc màu 54 - PV - 15:07, 17/08/2020
Đến hẹn lại lên, khi những cơn nắng hanh hao làm cho buôn làng xơ xác, người dân trong buôn Rưng Ama Nin, xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa (Gia Lai) lại cùng nhau tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Những nghi thức cúng tế, lễ vật, ghè rượu, cồng chiêng… sẽ là những "hương vị" đặc biệt cho các du khách thích khám phá vẻ huyền bí của người Jrai ở Tây Nguyên.
Cô giáo JRAI nặng tình với dân tộc mình

Cô giáo JRAI nặng tình với dân tộc mình

Giáo dục - PV - 11:16, 13/08/2020
Đáp chuyến xe đêm từ thành phố biển Nha Trang lên Tây Nguyên vào một ngày chớm thu, đặt chân xuống bến xe thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai giữa một thời khắc mà đêm đang dần trôi về sáng và sương mù còn mịt mờ giăng mắc, bao phủ các hàng cây xanh mướt, những dãy nhà chập chùng trên phố núi cao này.
Lễ cúng giọt nước của người Gia Rai ở làng Ia Krêl

Lễ cúng giọt nước của người Gia Rai ở làng Ia Krêl

Sắc màu 54 - Thùy Dung - 18:04, 22/02/2021
Vào khoảng tháng 10 -11 hằng năm, khi cây lúa trên nương đã trĩu nặng bông, dân làng Krêl (xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ, Gia Lai) lại họp bàn để tổ chức Lễ cúng giọt nước nhằm cầu xin Yàng và các đấng thần linh cho dân làng sức khỏe, một năm mưa thuận gió hòa, lúa thóc đầy kho. Nghi thức này được người làng truyền lại từ bao đời nay, trở thành một nét đẹp văn hoá tâm linh được dân làng Krêl và đồng bào Tây Nguyên gìn giữ.
Nghề chăn bò trên đất Tây Nguyên

Nghề chăn bò trên đất Tây Nguyên

Phóng sự - Tiêu Dao - Đinh Dũng - 10:45, 27/05/2020
Ở Tây Nguyên có một vùng đất của những người mưu sinh bằng nghề chăn bò, giống như những “cao bồi” ở miền viễn tây hoang dã của nước Mỹ ngày trước. Những con người ấy chân chất và khoáng đạt như nắng, như gió của miền thảo nguyên này.
Theo chân người Jrai lên rừng “săn kiến vàng”

Theo chân người Jrai lên rừng “săn kiến vàng”

Xã hội - PV - 10:13, 18/09/2019
Huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai được biết đến với rất nhiều món ẩm thực đặc trưng, mang đậm dấu ấn của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. Trong đó, đặc sản muối kiến vàng Krông Pa có lẽ là món ăn được khá nhiều người biết đến, nó có mặt trong mâm cơm của đồng bào từ bao đời nay. Để khám phá nét ẩm thực này, chúng tôi đã theo chân người dân địa phương bám rừng “săn kiến vàng”.